Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam kiểm soát giết mổ động vật

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" kiểm soát giết mổ động vật "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 105 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13710:2023 về Thực phẩm halal - Yêu cầu đối với giết mổ động vật

mổ không phải là halal. 4.1.3  Cơ sở phải đảm bảo quy trình xử lý động vật chết và thân thịt động vật không đáp ứng quy trình giết mổ theo kiểu halal sẽ không được trộn lẫn trong chuỗi sản phẩm halal. 4.1.4  Cơ sở phải hiểu và đảm bảo điểm tới hạn halal trong quy trình giết mổ động vật nhằm mục đích đảm bảo halal, kiểm soát chất lượng

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/09/2023

2

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 150:2017/BNNPTNT về Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung

điều kiện an toàn thực phẩm. 1.3.5. Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổkiểm tra vệ sinh thú y. 1.4. Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.4.1. Cơ sở giết mổ động vật tập trung: là cơ sở giết mổ động

Ban hành: 20/06/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/04/2023

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13504-2:2022 về Kiểm dịch thực vật - Quy trình phân tích nguy cơ đến môi trường của sinh vật có ích nhập khẩu - Phần 2: Sinh vật ký sinh

này là loài bản địa hoặc đã được nhập khẩu: Dừng đánh giá nguy cơ. - Nếu sinh vật ký sinh này không phải là loài bản địa, không có phân bố tại Việt Nam hoặc có mặt nhưng phân bổ hẹp (được xác định chỉ phân bố ở 1 vùng sinh thái nông nghiệp) và được kiểm soát chính thức: tiếp tục đánh giá nguy cơ theo Điều 3.2.2. 3.2.2  Giai đoạn 2:

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/05/2023

4

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6162:1996 (CAC/RCP 41: 1993) về quy phạm về kiểm tra động vật trước và sau khi giết mổ và đánh giá động vật và thịt trước và sau khi giết mổ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành

hành của các dịch bệnh và khiếm khuyết hiện hành đối với từng loại động vật giết mổđộng vật này được kiểm tra. c. Các hệ thống quá trình kiểm tra phải hạn chế được sự ô nhiễm vi sinh vật tới mức thấp nhất có thể có được và phải khống chế được sự phát triển của vi sinh vật tới mức thấp nhất. d. Xác lập điểm kiểm soát trọng yếu bằng

Ban hành: Năm 1996

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-2:2013 (ISO 22442-2:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 2: Kiểm soát việc lập nguồn, thu thập và xử lý

xét từng quốc gia nơi động vật đã sinh sống từ lúc sinh ra, nuôi lớn cho đến lúc giết mổ. Thông tin này phải được xem xét trong khi đánh giá rủi ro. Tỷ lệ mắc mới của bệnh BSE trên súc vật phụ thuộc vào các biện pháp được áp dụng bởi chính quyền các quốc gia nhằm ngăn ngừa, kiểm soát hoặc thanh toán bệnh. Mức độ chính xác trong việc xác định

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2018

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12947:2020 về Hướng dẫn xác nhận hiệu lực của các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm

giết mổ là biện pháp kiểm soát có sẵn duy nhất. Kiểm tra truyền thống liên quan đến việc cắt một lượng lớn các (và cũng dẫn đến mức độ nhiễm chéo vi sinh vật cao). Bao gói kiểm tra mới sẽ hạn chế việc cắt mỏng đến mức tối thiểu. 2. Cách tiếp cận: Thử nghiệm thực nghiệm và hình toán học 3. Thông số và tiêu chí quyết định a)

Ban hành: Năm 2020

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 31/07/2023

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11927:2017 (CAC/GL 85-2014) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát teania saginata (sán dây) trong thịt trâu bò

tính với T. saginata có thể được sử dụng để kiểm soát tại trang trại (và các nơi khác), khi thích hợp. Điều này có thể bao gồm thông báo về các nhóm động vật "bị nghi ngờ" được đưa đến cơ sở giết mổ để áp dụng các quy trình kiểm tra tăng cường sau giết mổ. 6.2.5  Kiểm soát và giám sát quá trình vận chuyển Các cơ quan có thẩm quyền áp

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/07/2018

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13904-1:2023 về Phúc lợi động vật - Vận chuyển - Phần 1: Trâu, bò

Yêu cầu chung về vệ sinh thú y trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật tươi sống và sơ chế [2] Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổkiểm tra vệ sinh thú y. [3] Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/02/2024

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11928:2017 (CAC/GL 86-2015) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát trichinella spp - Trong thịt lợn

chẩn đoán 14); hoặc b) đã được xử lý để đảm bảo bất hoạt Trichinella spp. bằng một trong các phương pháp nêu trong 6.2, được đánh giá xác nhận và chấp nhận để kiểm soát các động vật này sau giết mổ. Thân thịt được xác định dương tính với Trichinella spp. cần được xử lý theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. 10  Trao đổi thông tin

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/07/2018

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12379:2018 về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát ký sinh trùng từ thực phẩm

người (ví dụ trứng Taenia), có thể chứa ký sinh trùng lây nhiễm cho vật nuôi sản xuất thực phẩm. Một số ký sinh trùng cũng có thể truyền sang vật nuôi hoặc vật chủ khác khi những động vật này ăn các bị nhiễm từ động vật khác. Trường hợp ký sinh trùng không được kiểm soát ở giai đoạn chế biến sau đó thì trước khi bắt đầu sản xuất ban đầu cần xác

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/09/2019

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11040:2015 (CAC/GL 78:2011) về Hướng dẫn kiểm soát Campylobacter và Salmonella trong thịt gà

hướng dẫn tiến hành đánh giá nguy cơ vi sinh vật). “Các hoạt động chính để quản lý nguy cơ” và “Xác định và lựa chọn các biện pháp quản lý nguy cơ” trong tiêu chuẩn này được xây dựng cho biện pháp kiểm soát tiềm năng ở từng bước trong chuỗi thực phẩm. Các phần tiếp theo “Thực hiện” và “Giám sát” hoàn thiện việc áp dụng tất cả các phần của RMF.

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/06/2016

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2018 (ISO 17604:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Lấy mẫu thân thịt để phân tích vi sinh vật

này quy định các phương pháp lấy mẫu để phát hiện và định lượng vi sinh vật trên bề mặt thân thịt hoặc một phần thân thịt động vật sau giết mổ. Việc lấy mẫu vi sinh vật có thể tiến hành như một phần của: - kiểm soát vệ sinh quá trình (để xác nhận hiệu lực và/hoặc thẩm tra kiểm soát quá trình, ví dụ: tổng số vi sinh vật

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/12/2019

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9858-1:2013 (ISO 22442-1:2007) về Thiết bị y tế sử dụng mô động vật và các dẫn xuất - Phần 1: Áp dụng quản lý rủi ro

xét theo khía cạnh về tiềm năng làm lây truyền một tác nhân TSE, phụ thuộc vào một số yếu tố, 8 yếu tố quan trọng nhất dưới đây nên được phân tích, đánh giá và quản lý: - Loài động vật được sử dụng (xem D.3.2); - Nguồn gốc địa lý (xem D.3.3); - Tình trạng của lúc đầu (xem D.3.4); - Việc kiểm soát giết mổ và xử lý nhằm ngăn

Ban hành: Năm 2013

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/04/2018

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN3937:2007 về Kiểm dịch thực vật - Thuật ngữ và định nghĩa

hoạt động được tạo ra nhằm ngăn chặn sự du nhập và/hoặc lan rộng của dịch hại KDTV hoặc để đảm bảo kiểm soát chính thức những dịch hại đó 3.151 gieo trồng (gồm cả gieo trồng lại) bất kỳ hoạt động đưa thực vật vào môi trường trồng trọt hoặc cấy ghép hoặc các hoạt động tương tự để đảm bảo cho các quá trình sinh trưởng, sinh sản hoặc

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/08/2014

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6754:2019 về Mã số mã vạch vật phẩm - Số phân định ứng dụng GS1

định kĩ thuật chung của tổ chức GS1 quốc tế (GS1 General Specifications). TCVN 6754:2019 do Tiểu Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN/JTC1/SC31 “Thu thập dữ liệu tự động” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM - SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1 Article number

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/02/2020

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13641:2023 (ISO 29621:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn đánh giá rủi ro và nhận diện các sản phẩm có rủi ro thấp về mặt vi sinh

trách nhiệm kép liên quan đến chất lượng vi sinh trong các sản phẩm của họ. Thứ nhất là họ phải đảm bảo rằng sản phẩm bán ra được kiểm soát về số lượng và các loại vi sinh vật có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như sức khỏe người tiêu dùng. Thứ hai là họ phải đảm bảo các vi sinh vật sinh ra trong quá trình sử dụng bình thường sẽ không

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003 soát xét 2011, sửa đổi 2013) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản

những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm, phần Phụ lục: "Hệ thống phân tích mối nguy, điểm kiểm soát tới hạn và các hướng dẫn áp dụng". Chương trình tiên quyết được nêu trong tiêu chuẩn này bao gồm các hướng dẫn kỹ thuật và các yêu cầu thiết yếu về vệ sinh trong sản xuất cá, động vật có vỏ và các sản phẩm của chúng an toàn để tiêu dùng cho

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/07/2016

18

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7413:2004 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt đối với thịt gia súc và thịt gia cầm đóng gói sẵn (để kiểm soát mầm bệnh và/hoặc kéo dài thời gian bảo quản) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

đối với thịt gia súc và thịt gia cầm đóng gói sẵn (để kiểm soát mầm bệnh và/hoặc kéo dài thời gian bảo quản)", nhằm mục đích thúc đẩy áp dụng kỹ thuật chiếu xạ thực phẩm ở quy thương mại. Quy phạm này cũng hữu ích cho nhà chức trách trong việc xem xét cấp giấy phép việc áp dụng chiếu xạ tốt đối với thịt gia súc và gia cầm đóng gói sẵn hoặc

Ban hành: Năm 2004

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041:2015 (CAC/GL 32:1999, xét soát năm 2007 và sửa đổi 2013) về Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ

động thực vật ký sinh/ bị ký sinh, tăng mật độ côn trùng có ích, kiểm soát sinh học và gieo trồng, loại bỏ dịch hại và các phần thực vật bị nhiễm bằng các biện pháp cơ học. Cơ sở của chăn nuôi hữu cơ là sự phát triển mối quan hệ hài hòa giữa đất đai, cây trồng, vật nuôi và tôn trọng các nhu cầu về sinh lý và tập tính của vật nuôi. Điều này có thể

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/06/2016

20

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

6507–1 (ISO 6887–1). TCVN 6507–1 (ISO 6887–1) quy định các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Tiêu chuẩn này chỉ tả các phương pháp chuẩn bị mà có thể áp dụng đồng thời cho một số loại vi sinh vật. Tiêu chuẩn này không bao gồm việc chuẩn bị chỉ để phát hiện và/hoặc định

Ban hành: Năm 2005

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/03/2013

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.128.30.45
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!