Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Vận chuyển người bệnh

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Vận chuyển người bệnh "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 1474 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-10:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 10: Bệnh lao bò

hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn. 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh lao bò do vi khuẩn Mycobacterium

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-55:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 55: Bệnh u nhày ở thỏ

thổ, đặc biệt là khu vực châu Âu, Nam Mỹ và châu Úc. - Đường truyền lây: Các loài côn trùng hút máu như muỗi, ve, bọ chét là loài trung gian mang virus. Virus không nhân lên trong các loài côn trùng. Côn trùng mang virus như yếu tố cơ học vận chuyển mầm bệnh làm lây lan virus trong quần thể thỏ. Bệnh có thể lây trực tiếp từ con bệnh sang con

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-8:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 8: Bệnh hoại tử cơ ở tôm (IMNV)

con/mẫu hoặc lấy mang, chân bơi của 1 con/mẫu Thu mẫu tôm có dấu hiệu bệnh lý, còn sống hoặc mới chết. Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong dụng cụ chứa mẫu (4.1.9). 6.1.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2°C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lấy mẫu đến khi vận chuyển về phòng thí nghiệm

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-27:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 27: Bệnh do vi rút Tilapia Lake (TiLV) ở cá rô phi

cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn. 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh do vi rút Tilapia lake (TiLV) ở cá rô phi.

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-26:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 26: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do EHVN ở cá

nguồn nước, ở cá rô Châu Âu, EHNV lây truyền qua các phương tiện, dụng cụ vận chuyển cá sống hay mồi câu của người câu cá. Các loài chim, gia cầm có thể là các động vật trung gian truyền bệnh bởi vi rút có thể tồn tại trong đường tiêu hóa của gia cầm trong vài giờ và có thể được truyền trong thức ăn bị nôn trớ. EHNV cũng có thể được mang trên

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-28:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 28: Bệnh do RSIV ở cá biển

trùng và để riêng biệt trong lọ dụng cụ chứa mẫu (4.1.9). 6.1.2  Bảo quản mẫu Bảo quản vận chuyển: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 48 h từ khi lấy mẫu đến khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong ethanol 70 % đến ethanol tuyệt đối với tỷ lệ 1:10 (1 phần mẫu : 9 phần ethanol). Đối với các mẫu bệnh phẩm xét

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-56:2023 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 56: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò, gia cầm

không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn. 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng do

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-45:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 45: Bệnh gạo lợn, bệnh gạo bò

động, xử lý mẫu thủ công theo phụ lục B. - Đúc khuôn: rót paraffin (3.1.6) nóng chảy từ nồi đun paraffin (4.1.3) vào khay sắt chuyên dụng (4.1.4), mở khuôn nhựa (4.1.1), gắp bệnh phẩm vào khay sắt (4.1.4), đặt khuôn nhựa (4.1.1) lên trên. Để nguội, tách lấy khối paraffin. 6.3.4.2  Cắt tiêu bản - Cắt gọt khối paraffin cho bằng phẳng,

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-22:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh sán lá 16 móc ở cá

Diagnostic procedure - Part 22: Dactylogyrosis in fish CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-52:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 52: Bệnh nhiệt thán ở gia súc

Thông tin của người nhận mẫu (Tên, số điện thoại, địa chỉ); Có thể thêm số điện thoại khẩn cấp của người chịu trách nhiệm mẫu bệnh phẩm; Nhãn cảnh báo mẫu. CHÚ THÍCH: Trong quá trình đóng gói và vận chuyển, nếu dùng đá chuyên dụng để đảm bảo nhiệt độ bảo quản thì có thể để đá ở giữa lớp thứ 1 và lớp thứ 2 hoặc giữa lớp thứ 2 và lớp thứ 3.

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-24:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 24: Bệnh do sán lá Dollfustrema sp. ở cá da trơn

đến 5 con Mẫu bệnh phẩm phải được lấy vô trùng và để riêng biệt trong dụng cụ chứa mẫu (4.1.8). 6.1.2  Bảo quản mẫu - Mẫu cá được vận chuyển đến phòng thí nghiệm phải còn sống, hoặc mẫu cá được bảo quản ở nhiệt độ từ 2°C đến 8 °C và vận chuyển đến phòng thí nghiệm không quá 24 h. - Trong phòng thí nghiệm mẫu sán được thu và

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-54:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 54: Bệnh tỵ thư ở gia súc

người nhận mẫu (Tên, số điện thoại, địa chỉ); Có thể thêm số điện thoại khẩn cấp của người chịu trách nhiệm mẫu bệnh phẩm; Nhãn cảnh báo mẫu. CHÚ THÍCH: Trong quá trình đóng gói và vận chuyển nếu dùng đá chuyên dụng để đảm bảo nhiệt độ bảo quản thì có thể để đá ở giữa lớp thứ 1 và lớp thứ 2 hoặc giữa lớp thứ 2 và lớp thứ 3. 7.2  Nuôi

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-23:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do IHNV ở cá hồi

nuôi cấy vi rút trên môi trường nuôi cấy tế bào cần giữ trong các dụng cụ chứa môi trường nuôi cấy tế bào bổ sung kháng sinh (3.3.2). 6.1.2  Bảo quản mẫu Mẫu bệnh phẩm để làm phản ứng RT-PCR: Bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C không quá 24 h khi vận chuyển về phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong cồn 90 % với tỉ lệ mẫu : cồn bằng

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-25:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh do ký sinh trùng Bonamia ostreae và Bonamia exitiosa ở hàu

thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn. 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-53:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 53: Bệnh viêm phổi hóa mủ do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale ở gà

đà điểu, quạ, mòng biển; - Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng xuất hiện nhiều vào mùa đông, mùa xuân và thời điểm giao mùa; - Bệnh lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe qua đường hô hấp hoặc gián tiếp qua thức ăn nước uống, dụng cụ chăn nuôi, vận chuyển... - Tỷ lệ ốm của con vật bị nhiễm ORT gây bệnh viêm phổi hóa mủ cao, từ 50 % đến

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm

shrimp CẢNH BÁO - Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-44:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 44: Bệnh roi trùng (Trichomonosis)

bằng cách dùng pipet thụ tinh nhân tạo, bàn chải chuyên dụng; - Mẫu bệnh phẩm từ bào thai bò: Nhau thai, dịch thai. 6.1.2  Bảo quản mẫu - Trường hợp phải gửi mẫu tới phòng thí nghiệm và không thể vận chuyển trong vòng 24 giờ, nên sử dụng môi trường vận chuyển chứa kháng sinh (Ví dụ: thioglycollate broth media với kháng sinh, hoặc

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm

được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn. 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định quy trình chẩn đoán bệnh đầu vàng do vi rút đầu vàng

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-15:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 15: Bệnh xoắn khuẩn do Leptospira

trình vận chuyển Thực hiện chính sách thanh toán bệnh Xác nhận triệu chứng lâm sàng Điều tra, giám sát bệnh Kiểm tra tình trạng miễn dịch của cá thể động vật hoặc sau khi tiêm vacxin trong đàn Phát hiện tác nhân Nuôi cấy,

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 46: Bệnh dại

trừng trừng, húc vào bất cứ vật gì hoặc người lại gần, sau đó chuyển sang thể bại liệt và chết. 6  Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 6.1  Lấy mẫu và xử lý mẫu bệnh phẩm 6.1.1  Lấy mẫu xét nghiệm kháng nguyên Sơ đồ chẩn đoán bệnh Dại (xem Phụ lục D): Tất cả các thao tác liên quan đến việc chẩn đoán bệnh Dại như xử lý mẫu, chiết

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.65.168
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!