Tổng hợp 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933? Hướng dẫn soạn thảo?
Tổng hợp 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933?
Tổng hợp 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất được quy định tại Phần II Phụ lục III ban hành kèm theo Quyết định 933/QĐ-TLĐ năm 2024:
Ký hiệu Mẫu | Tên Mẫu | Tải về |
Mẫu 1.1 | Nghị quyết của Ban Chấp hành | |
Mẫu 1.2 | Nghị quyết của Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) | |
Mẫu 1.3 | Quyết định (cá biệt) | |
Mẫu 1.4 | Quyết định kèm theo Quy định (Quy chế) | |
Mẫu 1.5 | Văn bản có tên loại | |
Mẫu 1.6 | Công văn | |
Mẫu 1.7 | Giấy mời | |
Mẫu 1.8 | Giấy giới thiệu | |
Mẫu 1.9 | Biên bản | |
Mẫu 1.10 | Giấy nghỉ phép |
Tải về Tổng hợp 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933
>>> Xem thêm:
STT | Phụ lục kèm QĐ933 | Tải về |
1 | THỂ THỨC, KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ BẢN SAO VĂN BẢN | |
2 | VIẾT HOA TRONG VĂN BẢN | |
3 | CHỮ VIẾT TẮT TÊN LOẠI, MẪU TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ BẢN SAO VĂN BẢN | |
4 | THỂ THỨC, KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN CÁC CẤP |
Tổng hợp 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933? Hướng dẫn soạn thảo? (Hình từ Internet)
Hướng dẫn soạn thảo 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933?
Hướng dẫn soạn thảo 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất được quy định tại Phần II Phụ lục III ban hành kèm theo Quyết định 933/QĐ-TLĐ năm 2024:
A. Mẫu 1.1 - Nghị quyết của Ban Chấp hành
Nghị quyết là văn bản ghi lại các quyết định được thông qua tại Đại hội, Hội nghị Ban Chấp hành công đoàn các cấp về đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể.
Chú thích 1. Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp (nếu có).
Chú thích 2. Tên cơ quan, đơn vị ban hành nghị quyết.
Chú thích 3. Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành nghị quyết.
Chú thích 4. Địa danh.
Chú thích 5. Tóm tắt nội dung nghị quyết.
Chú thích 6. Nội dung nghị quyết: Thường chia thành các phần I, II, III... đối với nội dung ngắn, đơn giản chia thành các điểm 1, 2, 3... phần cuối nêu phạm vi không gian, thời gian, cơ quan chịu trách nhiệm thi hành.
Chú thích 7. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (nếu cần).
Chú thích 8. Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
B. Mẫu 1.2 - Nghị quyết của Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ)
Chú thích 1. Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp (nếu có).
Chú thích 2. Tên cơ quan, đơn vị ban hành nghị quyết.
Chú thích 3. Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành nghị quyết.
Chú thích 4. Địa danh.
Chú thích 5. Tóm tắt nội dung nghị quyết.
Chú thích 6. Nội dung nghị quyết: Thường chia thành các phần I, II, III... đối với nội dung ngắn, đơn giản chia thành các điểm 1, 2, 3... phần cuối nêu phạm vi không gian, thời gian, cơ quan chịu trách nhiệm thi hành.
Chú thích 7. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (nếu cần).
Chú thích 8. Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
C. Mẫu 1.3 - Quyết định (cá biệt) quy định trực tiếp
Chú thích 1. Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp (nếu có).
Chú thích 2. Tên cơ quan, đơn vị hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
Chú thích 3. Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
Chú thích 4. Địa danh.
Chú thích 5. Trích yếu nội dung quyết định.
Chú thích 6. Thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chức vụ của người đứng đầu; nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về tập thể lãnh đạo hoặc cơ quan, tổ chức thì ghi tên tập thể hoặc tên cơ quan, tổ chức đó.
Chú thích 7. Các căn cứ để ban hành quyết định.
Chú thích 8. Nội dung quyết định.
Chú thích 9. Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
Chú thích 10. Ký hiệu người soạn thảo văn bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
D. Mẫu 1.4 - Quyết định (quy định gián tiếp)
Mẫu văn bản (được ban hành kèm theo quyết định)
E. Mẫu 1.5 - Văn bản có tên loại
F. Mẫu 1.6 - Công văn
G. Mẫu 1.7 - Giấy mời
H. Mẫu 1.8 - Giấy giới thiệu
I. Mẫu 1.9 - Biên bản
K. Mẫu 1.10 - Giấy nghỉ phép
...
Tải về trọn bộ Hướng dẫn soạn thảo 10 Mẫu trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam mới nhất theo Quyết định 933
Văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam là gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 933/QĐ-TLĐ năm 2024:
Văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam là loại hình tài liệu được thể hiện bằng ngôn ngữ viết tiếng Việt để ghi lại hoạt động của các cấp công đoàn, do cơ quan có thẩm quyền của các cấp công đoàn ban hành (hoặc phối hợp ban hành) theo quy định của pháp luật, Điều lệ Công đoàn Việt Nam và quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Hệ thống văn bản của tổ chức Công đoàn Việt Nam gồm toàn bộ các loại văn bản của các cấp từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đến công đoàn cơ sở.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổ chức, cá nhân liên quan đến phương tiện vận tải xuất cảnh trong việc phòng chống buôn lậu có nghĩa vụ gì?
- Có được áp dụng hình thức kỷ luật tước danh hiệu Công an nhân dân đối với cán bộ sử dụng chất gây nghiện trái phép không?
- Việc xử lý bưu gửi không có người nhận được thực hiện như thế nào? Tổ chức xử lý không đúng quy định đối với bưu gửi bị xử phạt bao nhiêu?
- Loại hình giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là gì? VSDC thực hiện thanh toán giao dịch theo phương thức nào?
- 05 căn cứ tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ trong trường hợp cần thiết? Chế độ chính sách của cán bộ bị tạm đình chỉ công tác được thực hiện thế nào?