Cho em xin hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn y tế được không? Ai có thẩm quyền trong việc bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế và kiểm soát tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người? Ngoài ra, việc phân định chất thải y tế được quy định ra sao? Mong nhận được phản hồi sớm.
Cho tôi hỏi một số vấn đề về chất thải y tế trong các cơ sở y tế như sau: Chất thải y tế được phân định như thế nào? Công tác thu gom chất thải y tế được quy định thế nào? Sở Y tế có trách nhiệm gì trong công tác quản lý chất thải y tế? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi cơ sở y tế có trách nhiệm thu gom, giảm thiểu chất thải y tế không? Việc lập và lưu giữ hồ sơ quản lý chất thải của cơ sở y tế được quy định thế nào? Trong trách nhiệm thực hiện quản lý chất thải, cơ sở y tế có phải cử người phụ trách công tác quản lý chất thải y tế hay không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Mình là nhân viên y tế tại một bệnh viện. Mình muốn hỏi những chất thải rắn từ sinh hoạt hàng ngày của nhân viên y tế như mình có được xem là chất thải y tế hay không? (ví dụ như những chai, lọ...). Chất thải rắn thông thường được phân loại như thế nào? Chất thải rắn thông thường có được tái chế hay không?
Cho tôi hỏi một số vấn đề về xử lý chất thải y tế như sau: Chất thải y tế được phân loại như thế nào? Bao chứa trong quá trình thu gom chất thải y tế cần đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Đối với tình hình dịch bệnh như thế này thì các bệnh viện phải chứa đựng rất nhiều chất thải y tế. Vậy nên tôi có thắc mắc rằng việc vận chuyển, xử lý chất thải y tế được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành? Chất thải y tế nguy hại được xử lý theo trình tự nào?
Đối với các chất thải y tế, tôi thắc mắc không biết việc thu gom chất thải thực chất là như thế nào? Có phải là đem chất thải y tế từ bệnh viện, cơ sở y tế về bãi rác tập trung để xử lý hay không? Thời gian thu gom chất thải y tế cụ thể là bao lâu? Để giảm thiểu chất thải y tế thì cơ sở y tế cần làm gì?
Cho tôi hỏi khi phân định chất thải y tế thì các loại nào được xem là chất thải rắn thông thường? Trong đó có các loại nào được phép thu gom phục vụ mục đích tái chế? - Câu hỏi của chị Tuyết Đan đến từ Trà Vinh.
Theo như tôi được biết thì Thông tư 20 có quy định mới nhất về công tác quản lý chất thải y tế, nhưng tôi vẫn chưa nắm rõ về các quy định này. Hãy tư vấn giúp tôi những quy định cụ thể đối với chất thải y tế nhé. Xin cảm ơn.
Trong thời gian vừa qua, tình hình dịch bệnh đã có phần giảm xuống và được kiểm soát. Tuy nhiên thì các cơ sở khám chữa bệnh vẫn đang hoạt động hết công suất và có phần quá tải. Vậy, các chất thải y tế từ việc điều trị sẽ được xử lý như thế nào?
Cơ sở y tế có phát sinh chất thải y tế nguy hại tự xử lý chất thải y tế nguy hại phát sinh trong khuôn viên cơ sở khi đáp ứng yêu cầu gì? Cơ sở y tế có phát sinh chất thải y tế nguy hại thì có trách nhiệm như thế nào? Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Thanh Hóa.
Tôi có một số thắc mắc liên quan đến chất thải y tế muốn được giải đáp. Bông, băng, gạc y tế, vỏ chai đựng thuốc sau khi sử dụng có được xem là chất thải y tế hay không? chất thải y tế gồm những loại nào? Khí thải có phải là chất thải y tế không?
Những chất thải nào được xem là chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế? Phân loại chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được quy định như thế nào? Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm trong cơ sở y tế được thực hiện như thế nào?
Cho tôi hỏi đối với các chất thải nguy hại là chất thải y tế thì gồm có các loại nào? Việc phân loại và thu gom chất thải y tế nguy hại thực hiện như thế nào? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Hoàng Thuận đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi việc chất thải phải được tiến hành phân loại như thế nào? Cơ sở y tế thực hiện việc thu gom như thế nào? Khi thực hiện việc xử lý, thu gom chất thải y tế thì cơ sở y tế có phải lập báo cáo trình cơ quan có thẩm quyền không? Nếu phải lập thì trong 01 năm cơ sở y tế phải thực hiện việc báo cáo này như thế nào? Mong nhận được tư vấn, xin
Cho tôi hỏi trong công tác quản lý chất thải y tế thì việc phân loại được thực hiện thế nào? các chất thải y tế được phân làm mấy loại? Cụ thể các loại ra sao? Yêu cầu đối với bao bì dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế thế nào? - Câu hỏi của chị Thanh Tuyền đến từ Đồng Nai.
Cho mình hỏi, trong hoạt động y tế thì các chất thải y tế như kim tiêm, găng tay,...thì có được thu gom như chất thải sinh hoạt hay không? Làm thế nào để xử lý chất thải trong hoạt động y tế?
Gần nhà mình có bệnh viên, mình thắc mắc muốn biết nước thải y tế có phải là chất thải y tế không? Nước thải sinh hoạt mà thải chung vào hệ thống thu gom thì có coi là nước thải y tế không? Bệnh viện thực hiện lưu giữ nước thải y tế trong khuôn viên cần phải bảo đảm các yêu cầu nào?
Theo tôi được biết, chất thải y tế được phân chia làm nhiều loại khác nhau. Tương ứng với đó, cách xử lý của từng loại cũng tương ứng khác nhau. Vậy chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm ở dạng rắn hoặc dạng lỏng được đựng trong túi hay trong thùng chứa? những loại chất thải còn lại được xử lý như thế nào? Nguyên tắc phân loại chất thải y tế là
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau quy định thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại bao gồm các nội dung chính nào theo quy định của pháp luật? Bệnh viện, cơ sở y tế khác có phải thực hiện thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường không? Câu hỏi của anh U.V.V đến từ TP.HCM.