Đo đạc địa hình đáy biển có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm hay không? Người làm công việc đo đạc địa hình đáy biển đủ 12 tháng thì số ngày nghỉ phép năm của họ là bao nhiêu? - câu hỏi của anh Sơn (Phan Thiết)
Tôi muốn hỏi về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tôi là nhân viên được công ty cử đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề thì mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như thế nào?
Người khuyết tật nặng là gì? Sử dụng người khuyết tật nặng làm việc ban đêm doanh nghiệp có bị xử phạt vi phạm hành chính không? Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật?
Bố tôi là người lao động tại một nhà máy sản xuất phân bón. Sau nhiều năm làm việc tại đây, sức khỏe bố tôi bị ảnh hưởng khá nặng nề do thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại. Vậy cho tôi hỏi bố tôi có được nghỉ hưu sớm hơn tuổi quy định không? Câu hỏi của chị Thảo đến từ Nha Trang.
Công việc lái đầu máy xe lửa là công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm không?
Theo Mục IV Phụ lục Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH quy định công việc lái đầu máy xe lửa có đặc điểm
Sau thời gian học nghề doanh nghiệp có bắt buộc phải ký hợp đồng lao động với NLĐ không?Thời gian học nghề của người lao động có được tính là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm? câu hỏi của anh Tân (Hà Nội).
, biên chế theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
2. Hạn tuổi để tính hưởng chế độ trợ cấp khi người làm công tác cơ yếu nghỉ hưu trước hạn tuổi cao nhất theo quy định tại Điều 27 Luật cơ yếu thực hiện như sau:
a) Người làm công tác cơ yếu có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
ăn trong các ngày lễ, Tết của phạm nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật và khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án hình sự năm 2019.
Phạm nhân lao động thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật thì định lượng ăn được tăng thêm nhưng tổng mức ăn không quá 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường.
Căn cứ yêu cầu bảo
Người lao động làm công việc thí nghiệm vật liệu nổ có thuộc đối tượng được bồi dưỡng bằng hiện vật hay không?
Theo Mục 1 Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH như sau:
Theo đó, công việc thí nghiệm vật liệu nổ được xếp vào
Tôi tên Khuyên Hoa, tôi hiện đang làm việc ở công ty quận 10. Tôi muốn hỏi vấn đề này, trước đó tôi có làm việc tại một công ty khác đã tham gia BHXH đầy đủ hết rồi. Vậy bây giờ qua công ty thứ hai tôi có cần phải đóng BHXH nữa hay không? Mong giải đáp thắc mắc giúp tôi.
Tôi có thắc mắc công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam có phải là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không? Trường hợp lao động nữ mang thai làm công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam thì có được giảm bớt giờ làm hay không? - câu hỏi của chị Ngọc (Ninh Binh).
Cho tôi hỏi khi nào thì người lao động phải thực hiện khám phát hiện bệnh nghề nghiệp? Nếu thuộc trường hợp phải khám để xác định bệnh nghề nghiệp thì tôi cần chuẩn bị hồ sơ khám như thế nào? Quy trình khám bệnh nghề nghiệp được thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Hòa từ Hưng Yên
Tôi muốn hỏi về việc ký hợp đồng lao động khi hết thời gian thời hạn học nghề, tập nghề. Tôi và 300 người khác được công ty yêu cầu học nghề để đào tạo chuyên môn đáp ứng công việc. Sau khi hết thời hạn học nghề thì công ty không báo cáo kết quả học nghề cũng không đồng ý ký kế hợp đồng lao động với tôi. Công ty có bắt buộc phải ký hợp đồng với
lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
b) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là tôi đang làm lái xe ôm công nghệ và rất muốn sau này được nhận lương hưu như người đang làm nhân viên văn phòng, công nhân thì cần phải làm gì? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
quy định khác nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây:
- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;
- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp hoặc làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
(3) Cán bộ, chiến sĩ có phân loại sức khỏe loại IV, V hoặc loại C, D.
(4) Cán bộ, chiến sĩ tham dự các đợt huấn luyện, thi đấu thể dục thể thao và theo yêu cầu công tác.
(5) Cán bộ, chiến sĩ trước khi nghỉ
trở lên khi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả
khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này