tự chăm sóc và theo dõi sức khỏe
F0 có thể tự chăm sóc bản thân (như ăn uống, tắm rửa, giặt quần áo, vệ sinh và có thể tự theo dõi sức khỏe theo hướng dẫn của nhân viên y tế...); có khả năng liên lạc với nhân viên y tế để được theo dõi, giám sát và khi có tình trạng cấp cứu. Trường hợp F0 là trẻ em hoặc người không tự chăm sóc được thì cần phải có
tù chung thân nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau:
(1) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
(2) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
(3) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Người phạm tội hiếp dâm chỉ bị khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu
trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động.
3. Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và
dân Việt Nam (22/12), cháu xin gửi lời chúc sức khỏe, bình an và sự biết ơn sâu sắc tới chú và tất cả các đồng đội. Cháu hiểu rằng công việc của các chú không chỉ đòi hỏi sức khỏe, mà còn là sự hy sinh vô bờ bến vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Các chú luôn là những tấm gương sáng về lòng dũng cảm, tinh thần kiên cường và sự hy sinh thầm lặng vì đất nước
Thời giờ lao động của phạm nhân trong một ngày tối đa là bao nhiêu giờ? Phạm nhân làm thêm giờ thì có được trả tiền không?
Căn cứ theo 1, 2 khoản 3 Điều 32 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định về chế độ lao động của phạm nhân như sau:
"Điều 32. Chế độ lao động của phạm nhân
1. Phạm nhân được tổ chức lao động phù hợp với độ tuổi, sức khỏe và
được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155 và 156 của Bộ Luật hình sự khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết cụ thể:
- Điều 134 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
, 136, 138, 139, 141, 143, 155 và 156 Bộ Luật hình sự khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.
Do đó, chỉ có những vụ án thuộc các tội sau đây có thể gửi đơn bãi nại của người có quyền làm đơn:
- Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
(được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau:
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc
người bệnh cho đến khi người bệnh được người hành nghề khác tiếp nhận hoặc chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác;
- Việc khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp;
- Người bệnh, thân nhân của người bệnh có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề khi đang thực hiện nhiệm vụ, trừ
, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
b) Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
- Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh
, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình;
b) Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở, viện, bệnh viện chuyên khoa, các trung tâm: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y.
6. Đối với công chức, viên chức
, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
b) Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
2. Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền
70% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
b) Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
2. Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám
dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm đầu tư xây dựng, cải tạo cơ sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần và rèn luyện sức khỏe của người cao tuổi.
2. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao
Người không thuộc đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng khi sử dụng vũ khí quân dụng cho mục đích cá nhân có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Cụ thể, vì một vài nguyên nhân cá nhân nên tôi có gây thù với một số người. Tôi dự định sẽ mua súng tiểu liên ở chợ đen để phòng thân khi cần. Vậy cho tôi hỏi khi sử dụng loại súng này thì tôi có
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tự nguyện phục vụ lâu dài trong tổ chức cơ yếu; sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, lịch sử chính trị gia đình và bản thân trong sạch, rõ ràng;
c) Có trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực thực tiễn và sức khỏe đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao;
d) Đã qua đào tạo
dưỡng của trẻ em;
- Tình trạng sức khỏe và chăm sóc y tế;
- Thu thập thông tin về giáo dục và đào tạo nghề;
- Tình trạng nhà ở và chăm sóc trẻ em;
- Tình trạng tâm lý trẻ em;
- Bảo vệ và hỗ trợ pháp lý.
Thông tin về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV AIDS nào cần phải thu thập? (Hình từ Internet)
Ai là người ghi chép đầy đủ thông tin về quá trình
Người già trên 80 tuổi có được làm chứng hay không? Cho tôi hỏi đối với người lớn tuổi như đã trên 70 - 80 tuổi thì tinh thần họ không được minh mẫn, trí nhớ cũng không được tốt thì có thể làm chứng trong vụ án hình sự được không? Muốn làm người làm chứng thì phải đáp ứng điều kiện gì không?
:
- Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình;
- Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở, viện, bệnh viện chuyên khoa, các trung tâm: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y