nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần và rèn luyện sức khoẻ của người cao tuổi.
2. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi được học tập, nghiên cứu và tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch thông qua các biện pháp sau đây:
a) Cung cấp thông tin, tài liệu, người hướng dẫn để người cao tuổi tham gia học tập
nhẹ nhàng phù hợp tình trạng sức khỏe, tránh các chất kích thích, tránh căng thẳng, ngủ đúng giờ; theo dõi, thông báo kịp thời cho bác sỹ khi có những rối loạn giấc ngủ của người bệnh để hỗ trợ và phối hợp hỗ trợ người bệnh kịp thời;
d) Chăm sóc vệ sinh cá nhân: thực hiện hoặc hỗ trợ người bệnh thực hiện vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, kiểm
Ba tôi năm nay đã 63 tuổi, sức khỏe yếu. Tám năm trước CMND của ba tôi hết hạn sử dụng nên tôi đã xin cấp mới CMND cho ba tôi. Tôi nghe nói Căn cước công dân được cấp đổi khi người dân đủ 60 tuổi. Vậy xin hỏi, ba tôi đã trên 60 tuổi và CMND của ông vẫn đang còn hạn sử dụng thì có cần đổi từ CMND sang Căn cước công dân không?
Tôi xin hỏi con trai tôi đang học tại trường đại học FPT, theo luật nghĩa vụ quân sự thì thuộc diện tạm hoãn gọi nghĩa vụ quân sự, cháu đã có giấy xác nhận của nhà trường chuyển về xã để làm căn cứ tạm hoãn, nhưng ở xã nói trường không yêu cầu chuyển nghĩa vụ quân sự nên xã không chuyển nghĩa vụ quân sự cho công dân được nên vẫn có lệnh khám sơ
tự vệ 2019) quy định tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với học sinh, sinh viên như sau:
"1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc đi nghĩa vụ quân sự. Cho tôi hỏi đang học thạc sĩ có được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Nếu đi nghĩa vụ quân sự thì được bảo lưu kết quả học thạc sĩ không? Câu hỏi của chị N.T.K ở Lâm Đồng.
định của pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
c) Xem biên bản tố tụng, đưa ra nhận xét về hoạt động tố tụng mà mình chứng kiến;
d) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến
. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
...
Điều 20.
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm
Trong luật nghĩa vụ quân sự chỉ nêu tạm hoãn cho lực lượng dân quân thường trực và cũng không nêu sau khi hoàn thành nghĩa vụ dân quân nòng cốt 4 năm được công nhận là hoàn thành nghĩa vụ quân sự giống như nghĩa vụ công an nhân dân chưa. Vậy cho mình hỏi nghĩa vụ dân quân nòng cốt có được coi là nghĩa vụ quân sự không? Người đã hoàn thành nghĩa vụ
Việc tuyển sinh đào tạo sơ cấp lý luận chính trị tại Trung tâm chính trị cấp huyện theo phương thức gì? Người tham gia xét tuyển chương trình đào tạo sơ cấp lý luận chính trị tại Trung tâm chính trị cấp huyện cần đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm những gì? Trên đây là thắc mắc của anh Trung Nguyên tại An Giang.
vọng sẽ tiếp tục ủng hộ chúng tôi!
(5) Cảm ơn vì khách hàng đã luôn giúp đỡ chúng tôi suốt thời gian qua. Sự tin tưởng của khách hàng là động lực để giúp chúng tôi cố gắng hơn nữa. Kính chúc một mùa Trung thu an lành, hạnh phúc và nhiều sức khỏe.
(6) Không khí trung thu đang dần chớm nở khắp mọi nẻo đường Việt Nam. Trung thu là tết của tình thân, là
hiểm và tính cấp bách của sự việc.
- Chủ động thực hiện hành vi đặc biệt dũng cảm, chấp nhận hy sinh bản thân.
- Bảo vệ lợi ích quan trọng của Nhà nước, tính mạng và lợi ích hợp pháp của Nhân dân hoặc để ngăn chặn, bắt giữ người có hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Là tấm gương có ý nghĩa tôn vinh, giáo dục, lan tỏa rộng rãi trong xã hội
Đánh vợ có phải hành vi bạo lực gia đình không?
(1) Căn cứ Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy đinh các hành vi bạo lực gia đình như sau:
- Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
+ Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Chú tôi nhập ngũ tháng 02/1978, tham chiến tại chiến trường Campuchia. Sau khi trở về nước, chú bị ám ảnh, mất ngủ và điều trị nhiều lần. Năm 1984, chú xuất ngũ. Tháng 03/2013, chú đi khám và được kết luận: mắc bệnh tâm thần do ảnh hưởng trước đây. Gần đây bệnh tái phát, nhà tôi đề nghị công nhận bệnh binh cho chú nhưng không được giải quyết. Cho
chấp hành án phạt tù là người nước ngoài;
- Phiếu khám sức khỏe và tài liệu khác có liên quan đến sức khỏe của người chấp hành án phạt tù;
- Bản nhận xét việc chấp hành nội quy của trại tạm giam, nhà tạm giữ đối với người bị tạm giam;
- Tài liệu khác có liên quan.
Trước khi thi hành án thì Hội đồng thi hành án tử hình có phải kiểm tra danh bản của
. Không bố trí công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục do pháp luật quy định đối với các trường hợp sau đây:
a) Phạm nhân là nam từ 60 tuổi trở lên;
b) Phạm nhân là người chưa thành niên;
c) Phạm nhân là nữ;
d) Phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần) để lao động nặng nhọc
với người dưới 13 tuổi.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách
thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
g) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 18 năm:
a) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn
được dùng thay cho tỷ lệ suy giảm khả năng lao động, tỷ lệ thương tích, tỷ lệ thương tật, tỷ lệ bệnh tật hoặc tỷ lệ tổn hại sức khỏe.
5. Hành động dũng cảm là hành động thực hiện công việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và Nhân dân mặc dù biết có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng.
6. Công việc cấp bách, nguy hiểm là công việc cần phải