mạnh;
d) Không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kỹ thuật về phương tiện thiết yếu và thông tin thương mại liên quan cần thiết để cung cấp dịch vụ viễn thông.
3. Doanh nghiệp viễn thông hoặc nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu phải thực hiện
Nam phát triển, đáp ứng được yêu cầu đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường; phục vụ tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế.
Theo đó, tôn chỉ hoạt động của Hiệp hội Nhiên liệu sinh học Việt Nam là tổ chức xã hội – nghề nghiệp tự nguyện, không vụ lợi, tập hợp các doanh nghiệp có tư cách
kinh doanh GAS.
3. Đại diện cho các hội viên trong việc xây dựng và quan hệ hợp tác với các Hội, Hiệp hội khác có liên quan đến đầu tư, sản xuất kinh doanh cũng như tiêu thụ GAS trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
4. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên trong tranh chấp thương mại và hòa giải các mâu thuẫn, tranh chấp giữa
thuận với nhà cung cấp dịch vụ;
c) Đối với nhà ở thuộc sở hữu nhà nước thì còn phải tuân thủ các quy định tại Chương V của Nghị định này; trường hợp là nhà ở xã hội thì còn phải tuân thủ các quy định về quản lý, sử dụng nhà ở xã hội;
d) Đối với nhà ở tại khu vực nông thôn thì phải bảo đảm vệ sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy; phải tuân thủ các
, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10
phép;
b) Thuê đất, nhà để làm trụ sở và phương tiện, thiết bị để phục vụ hoạt động và sinh hoạt;
c) Mở tài khoản bằng ngoại tệ và bằng tiền Việt Nam tại ngân hàng thương mại;
d) Nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển nhượng và thanh lý các phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động và sinh hoạt theo quy định của pháp luật Việt Nam;
đ) Tuyển
triển;
b) Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản trị sản xuất phù hợp tiêu chuẩn quốc tế;
c) Đào tạo nâng cao nhân lực quản lý kỹ thuật phục vụ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ;
d) Xúc tiến thương mại; tổ chức hội chợ, triển lãm;
đ) Xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động công nghiệp hỗ trợ.
2. Trung tâm phát triển
Chính phủ và Vay thương mại;
i) Phòng Quản lý viện trợ.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng Cục và các phòng thuộc Cục do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại quy định.
2. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại làm việc theo tổ chức phòng kết hợp với chế độ chuyên viên. Đối với công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Cục trưởng Cục Quản lý
với các tổ chức tài chính quốc tế đa phương (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ đa phương);
h) Phòng Quản lý bảo lãnh Chính phủ và Vay thương mại;
i) Phòng Quản lý viện trợ.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng Cục và các phòng thuộc Cục do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại quy định.
2. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại làm việc theo tổ
lãnh Chính phủ và Vay thương mại;
i) Phòng Quản lý viện trợ.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng Cục và các phòng thuộc Cục do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại quy định.
2. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại làm việc theo tổ chức phòng kết hợp với chế độ chuyên viên. Đối với công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Cục trưởng Cục
chức tài chính quốc tế đa phương (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ đa phương);
h) Phòng Quản lý bảo lãnh Chính phủ và Vay thương mại;
i) Phòng Quản lý viện trợ.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng Cục và các phòng thuộc Cục do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại quy định.
2. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại làm việc theo tổ chức phòng
ngoài (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ song phương);
g) Phòng Quản lý nợ đối với các tổ chức tài chính quốc tế đa phương (sau đây gọi là Phòng Quản lý nợ đa phương);
h) Phòng Quản lý bảo lãnh Chính phủ và Vay thương mại;
i) Phòng Quản lý viện trợ.
Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng Cục và các phòng thuộc Cục do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối
tô nhập khẩu.
- Bản thông tin xe cơ giới nhập khẩu.
- Bản chính Giấy chứng nhận xuất xưởng cấp cho từng xe ô tô.
- Giấy chứng nhận kiểu loại VTA.
- Tài liệu COP cấp cho nhà sản xuất ô tô.
- Tài liệu xuất xứ C/O.
- Bản giải mã số VIN của nhà sản xuất xe.
- Hóa đơn thương mại kèm danh mục hàng hóa.
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu đối với hồ sơ
thì áp dụng TCVN 6396-21 (EN 81-21).
- Ngoài việc đáp ứng các yêu cầu của Quy chuẩn này, các thang máy phải đảm bảo các yêu cầu bổ sung theo quy định pháp luật chuyên ngành trong các trường hợp đặc biệt (như: Thang máy sử dụng cho người khuyết tật, thang máy gia đình, thang máy chữa cháy, thang máy sử dụng trong các điều kiện môi trường có nguy cơ
, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, bao gồm cả thông tin về giá trị đầu tư; số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản được mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.
- Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế
điều lệ:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Apatít Việt Nam;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hoá chất cơ bản miền Nam;
- Công ty Supephốtphát và Hoá chất Lâm Thao;
- Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển;
- Công ty Hơi kỹ nghệ que hàn;
- Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc;
(2) Các công ty thực hiện cổ phần hóa, Công ty mẹ
. Quy định chế độ tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng; quyết định mức lương đối với Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên Tổng công ty.
8. Quy định cơ chế giao nhiệm vụ và tham gia thực hiện việc cung cấp và bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ công ích, thiết yếu của nền kinh tế theo quy định của pháp luật.
9. Giám sát, kiểm tra, thanh
bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh
dịch quốc tế của Trung tâm: Market Intelligence and Development Center (viết tắt là MIDC).
Trung tâm Khảo sát nghiên cứu và phát triển thị trường là tổ chức khoa học và công nghệ công lập có thu và tự bảo đảm chi phí hoạt động. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng để giao dịch theo quy định của pháp luật; có trụ sở chính đặt
của Đảng, pháp luật Nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xây dựng và phát triển ngành năng lượng Việt Nam, bảo đảm theo đúng kế hoạch đã được duyệt, đúng các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng chuyên ngành năng lượng.
- Đại diện cho hội viên kiến nghị với các Bộ, ngành Nhà nước về những chủ trương, chính