Cho hỏi: Tư vấn viên pháp luật có thể thực hiện trợ giúp pháp lý không? Nếu có thì cần đáp ứng điều kiện gì về kinh nghiệm? Người thực hiện trợ giúp pháp lý có những quyền và nghĩa vụ nào theo quy định? câu hỏi của anh H.T.R (Hà Nội).
Cho tôi hỏi là trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm cung cấp bảng thông tin về trợ giúp pháp lý tại các Ủy ban nhân dân không? Khi tham gia quá trình giải quyết khiếu nại để giúp đỡ người khiếu nại về pháp luật, người thực hiện trợ giúp pháp lý phải xuất trình các giấy tờ gì? Câu hỏi của anh K đến từ Gia Lai.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau theo quy định của pháp luật thì tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý phải cử người đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý trong thời gian nào? Câu hỏi của anh P.O.Q đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi một số vấn đề sau, đối với hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý được lập như thế nào? Trường hợp nào vụ việc trợ giúp pháp lý không được tiếp tục thực hiện? - Câu hỏi của anh Tùng Thanh (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi, nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình có phải là đối tượng được trợ giúp pháp lý hay không? Người được trợ giúp pháp lý có được lựa chọn một tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và người thực hiện trợ giúp pháp lý hay không? Câu hỏi của chị N (An Giang).
Khi cần trợ giúp pháp lý thì người được trợ giúp có thể liên hệ đến các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý nào? Người được trợ giúp pháp lý có hành vi thế nào thì vụ việc trợ giúp pháp lý sẽ không được tiếp tục thực hiện? - Câu hỏi của chị Khánh Trâm (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi Trợ giúp viên pháp lý là nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì có phải tham gia tập huấn nâng cao kiến thức bắt buộc trong năm không? Tôi là Trợ giúp viên pháp lý là nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Như vậy, tôi có phải tham gia tập huấn nâng cao kiến thức không? Đây là câu hỏi của chị Hương - Quận 8 TP.HCM!
Người được trợ giúp pháp lý có nghĩa vụ phải chấp hành nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý đúng không? Người được trợ giúp pháp lý vi phạm nghiêm trọng nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý thì bị phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Tôi có thắc mắc như sau: Người được trợ giúp pháp lý có được yêu cầu 2 tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý cho mình trong cùng 1 vụ việc hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh R (Gia Lai).
Tôi có thắc mắc là trẻ em có quyền tự mình yêu cầu trợ giúp pháp lý hay không? Nếu có thì có phải trả phí cho yêu cầu này không? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Thành (Hậu Giang)
Cho tôi hỏi một số điều liên quan đến thực hiện trợ giúp pháp lý như sau: Tại trụ sở của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý cần phải niêm yết công khai những thông tin gì? Người thực hiện trợ giúp pháp lý và trợ giúp viên pháp lý có bắt buộc tham gia tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng hay không? - Câu hỏi của chị Minh Châu (Gia Lai).
Trợ giúp viên pháp lý có được cấp trang phục riêng theo tiêu chuẩn, niên hạn khi thực hiện trợ giúp pháp lý hay không? Trợ giúp viên pháp lý không được bào chữa hoặc phải từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý khi tham gia tố tụng hình sự trong trường hợp nào?
Cho tôi hỏi về hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý có những nội dung cơ bản gì? Thời hạn thực hiện hợp đồng được quy định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền kiểm tra và giám sát thực hiện hợp đồng? - Câu hỏi của chị Thu Cúc (Long An).
Tôi có thắc mắc muốn đượcu giải đáp như sau tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý không đúng quy định thì có bị tước quyền sử dụng giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý không? Câu hỏi của anh U.U.Q đến từ TP.HCM.
Trợ giúp pháp lý được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực pháp luật có đúng không? Có phải ai cũng được quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý không? Người yêu cầu trợ giúp pháp lý phải nộp gì cho tổ chức trợ giúp pháp lý?
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có bao gồm Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước không? Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có thể có chi nhánh không? Nếu có thì việc thành lập Chi nhánh thực hiện theo thủ tục như thế nào?
Khi tìm hiểu về hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho những đối tượng cụ thể, tôi thắc mắc về việc: liệu Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có được phép thành lập Chi nhánh để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể tại từng địa phương hay không? Nếu được, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về điều kiện và thủ tục thành lập?
Cho tôi hỏi những đối tượng dân tộc thiểu số nào được hưởng chính sách trợ giúp pháp lý? Các yêu cầu khi thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số được quy định thế nào? Câu hỏi của anh N.T.D từ Gia Lai.
Cho tôi hỏi khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng thì luật sư ký hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được hưởng thù lao thế nào? Câu hỏi của anh P.M.N từ Nam Định.