Trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc được thăm gặp thân nhân mỗi tháng bao nhiêu lần? Trong trường hợp nào thì được tăng số lần gặp?
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư 43/2015/TT-BCA quy định như sau:
Tiêu chuẩn, điều kiện, thời gian, địa điểm thăm gặp học sinh, trại viên
...
2. Thăm gặp trại viên
a) Trại viên được gặp người thân tại
Trại viên cơ sở giáo dục bắt buộc trong những lần thăm gặp người thân thì sẽ không được nhận quà gì?
Căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 8 Thông tư 43/2015/TT-BCA quy định như sau:
Nhận, gửi thư; nhận quà
...
2. Nhận quà
a) Học sinh, trại viên được nhận quà (trừ rượu, bia, thuốc lá, các chất kích thích, đồ vật và các loại văn hóa phẩm bị cấm
Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động trong hoạt động tuần tra, kiểm soát được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định như sau:
Nhiệm vụ
1. Chấp hành nghiêm sự chỉ huy, chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm soát đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội
Cảnh sát cơ động trong quá trình tuần tra có được sử dụng động vật nghiệp vụ phục cho công việc của mình không?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 8 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định như sau:
Quyền hạn
1. Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát.
2. Xử lý hành vi vi phạm pháp
Trong lực lượng Cảnh sát cơ động thì trưởng ca tuần tra, kiểm soát có bắt buộc là chỉ huy cấp Đại đội không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 14 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định như sau:
Bố trí lực lượng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật, động vật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ thực hiện tuần tra, kiểm soát và nhiệm vụ của Trưởng ca, Tổ trưởng tổ tuần
Đối tượng tuần tra, kiểm soát của Cảnh sát cơ động gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định như sau:
Đối tượng tuần tra, kiểm soát
1. Đối tượng tuần tra gồm: khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công.
2. Đối tượng kiểm soát gồm: người, phương tiện, đồ vật, tài liệu.
Trong quá trình tuần tra, kiểm soát thì Cảnh
Chăm sóc sức khỏe người học trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 33/2021/TT-BYT quy định như sau:
Chăm sóc sức khỏe người học
1. Thực hiện sơ cứu, cấp cứu cho người học theo quy định, hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật về khám bệnh, chữa bệnh khi phát sinh trường hợp cấp cứu trong thời gian học tập
Hệ thống dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông gồm những gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Hệ thống dạy học trực tuyến là hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến và hạ tầng công nghệ thông tin (sau đây gọi chung là hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phép quản lý và tổ chức dạy học thông
Hội thi giáo viên dạy giỏi trong cơ sở giáo dục phổ thông có những cấp nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Quy định Về hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT quy định như sau:
Các cấp tổ chức, chu kỳ và đối tượng tham dự
Nội dung của Hội thi giáo viên dạy giỏi trong cơ sở giáo dục mầm non hiện nay được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Quy định Về hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT quy định như sau:
Nội dung, tiêu
Trong một đề tài nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học thì có tối đa bao nhiêu sinh viên được tham gia?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Thông tư 26/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
1. Sinh viên đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học theo kế hoạch của cơ sở giáo dục đại học.
2. Sinh viên thực
Thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục công lập nhằm mục đích gì?
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Mục đích thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục
1. Phát huy quyền làm chủ của nhà giáo, cán bộ quản lý, người lao động, người học và nâng cao trách nhiệm của hiệu trưởng.
2. Tăng cường nề nếp, kỷ cương
Quy tắc ứng xử chung trong cơ sở giáo dục mầm non được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định như sau:
Quy tắc ứng xử chung
1. Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân, của công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học.
2. Thực hiện lối sống lành mạnh
Đối với trẻ em trong cơ sở giáo dục mầm non thì việc giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng cháy chữa cháy cần đạt những yêu cầu nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 06/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
Yêu cầu cần đạt được đối với trẻ em mầm non và học sinh, học viên, sinh viên
1. Đối với trẻ em mầm non
a) Nhận biết được về nguồn lửa, nguồn
Trong cơ sở giáo dục đại học thì việc tổ chức giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đối với sinh viên cần đạt những yêu cầu nào?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 5 Thông tư 06/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
Yêu cầu cần đạt được đối với trẻ em mầm non và học sinh, học viên, sinh viên
...
5. Đối với sinh viên
a) Nắm
Tài liệu sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non phải đáp ứng những yêu cầu nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 30/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Yêu cầu đối với tài liệu
1. Yêu cầu đối với tài liệu dành cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non
a) Phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam
Trong quy tắc đạo đức hành nghề công chứng thì công chứng viên không được phép làm những việc gì trong mối quan hệ đối với người yêu cầu?
Căn cứ theo Điều 9 Quy tắc Đạo đức hành nghề công chứng ban hành kèm theo Thông tư 11/2012/TT-BTP quy định như sau:
Những việc công chứng viên không được làm trong quan hệ với người yêu cầu công chứng
1
Hồ sơ thẩm định tài liệu trong cơ sở giáo dục mầm non sẽ gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 30/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Hồ sơ thẩm định tài liệu
1. Tờ trình đề nghị được thẩm định tài liệu của tổ chức hoặc cá nhân.
2. Bản mẫu tài liệu được đề nghị thẩm định.
3. Báo cáo quá trình biên soạn tài liệu và quá trình thực nghiệm (nếu
Thế nào là nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 68/2017/TT-BQP giải thích về "nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng" như sau:
Nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng là nhà ở kiểu căn hộ (căn nhà) khép kín, dùng để bố trí cho cán bộ, nhân viên đủ điều kiện được thuê ở trong thời gian đảm nhiệm công tác; là tài sản thuộc
Cơ quan quản lý nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng là gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 68/2017/TT-BQP giải thích như sau:
Cơ quan quản lý nhà ở công vụ là cơ quan, đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng được giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp quỹ nhà ở công vụ thuộc Bộ Quốc phòng, đơn vị trực thuộc quản lý.
Nhà ở công vụ trong Bộ Quốc