Cho tôi hỏi thời hạn biệt phái công chức của ngành Kiểm toán Nhà nước theo quy định được thực hiện trong vòng bao lâu? Công chức được cử đi biệt phái thì có còn thuộc biên chế của đơn vị đã cử đi hay không? Câu hỏi của chị Duyên từ Cần Thơ.
Cho tôi hỏi trong thời gian chờ quyết định biệt phái công chức mà phát hiện mình đang mang thai thì công chức nhà nước có thể từ chối thực hiện quyết định không? Trường hợp không được từ chối thì công chức nhà nước không chấp hành biệt phái thì bị xử lý như thế nào? Câu hỏi của chị Vân từ TP.HCM
Trường hợp nào được thực hiện việc biệt phái viên chức? Hiện nay tôi đang công tác tại một trường THCS môn tôi dạy là môn lý - vừa qua UBND huyện có tuyển thêm biên chế và điều động về trường tôi nên dẫn tới thừa giáo viên (môn lý thêm mới) nên tôi bị chuyển đi trường khác. Vậy trong trường hợp này tôi chống đối quyết định có ảnh hưởng gì không ạ
Biệt phái công chức có phải là một hình thức xử lý kỷ luật không? Công chức giữ chức vụ lãnh đạo được cử đi biệt phái có được bảo lưu phụ cấp chức vụ? Chế độ đối với công chức biệt phái? Thời gian biệt phái công chức là bao lâu theo quy định?
Viên chức sự nghiệp giáo dục biệt phái có thời hạn đến đơn vị khác là 3 năm. Ngành giáo dục thì xét thi đua theo năm học; các đơn vị khác đánh giá theo năm hành chính. Vậy viên chức đó đăng ký và xét thi đua ở đơn vị nào?
Cho tôi hỏi những cán bộ đang làm việc tại cơ quan hành chính cấp xã, sau khi thôi đảm nhiệm chức vụ có được chuyển sang công chức để tiếp tục làm việc được nữa không?
Vì tôi nghe nói trường hợp này phải thi tuyển công chức như những người bình thường. Tôi thắc mắc rằng có trường hợp đặc biệt nào trong tuyển dụng công chức hay không? Xin cho tôi
Cho mình hỏi trường hợp viên chức ở Trường đại học là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ quản lý thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nơi Trường đóng địa bàn ở tỉnh đó) thì có quyền điều chuyển viên chức về UBND tỉnh đó công tác không ạ? Đây là câu hỏi của chị C.H đến từ Tp.HCM.
Tôi có thắc mắc là: Có thể biệt phái viên chức nhà nước trên 03 năm hay không? Viên chức nhà nước cử đi biệt phái được hưởng những quyền lợi gì? câu hỏi của chị Tú Quyên đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi rằng hiện nay quy định về điều kiện chuyển từ cán bộ xã sang công chức xã ra sao? Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận không qua thi tuyển và xét tuyển vào công chức cấp xã như thế nào? Xin cảm ơn đã tư vấn !
Viên chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có được biệt phái trong trường hợp có nhiệm vụ đột xuất không? Nếu được thì để biệt phái viên chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo theo nhiệm vụ đột xuất thực hiện như thế nào? Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyền quyết định biệt phái đối với viên chức theo nhiệm vụ đột xuất đúng không? Trên đây là
Hiện tôi đang tìm hiểu về việc thi tuyển của công chức cấp xã, tôi có thắc mắc có trường hợp nào không cần phải qua thi tuyển công chức cấp xã không? Nếu có thì phải đáp ứng tiêu chuẩn như nào? Hồ sơ thủ tục thực hiện ra sao?
Cho tôi hỏi thời hạn biệt phái công chức cấp trung ương bao nhiêu năm? Có được thực hiện biệt phái công chức cấp trung ương đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi không? Công chức cấp trung ương giữ chức vụ lãnh đạo biệt phái đến vị trí khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ hiện tại thì có được bảo lưu phụ cấp chức vụ không? Mong được
Cho tôi hỏi việc biệt phái viên chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp được thực hiện trong trường hợp nào? Đơn vị nơi có viên chức được cử đi biệt phái có trách nhiệm gì trong việc đào tạo bồi dưỡng viên chức? Câu hỏi của anh Quang từ Hưng Yên.
Cho tôi hỏi việc biệt phái công chức của ngành Kiểm toán Nhà nước phải đáp ứng những điều kiện gì? Biệt phái công chức của ngành Kiểm toán Nhà nước được thực hiện thông qua những hình thức nào? Câu hỏi của chị Diễm từ Tiền Giang.
Công chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được biệt phái tối đa bao lâu để thực hiện công việc chỉ cần giải quyết trong một thời gian nhất định? Sau khi được đồng ý về chủ trương thực hiện, đơn vị có nhu cầu tiếp nhận công chức thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo phải làm gì? Trên đây là thắc mắc của chị Hồng Ánh tại Hà Nội.
Xin cho hỏi: Cơ quan, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc phải công khai những nội dung gì để cán bộ công chức, viên chức biết? Có bao nhiêu hình thức công khai nội dung để cán bộ công chức, viên chức biết? - câu hỏi của chị Mỹ Linh (Vĩnh Long)
Cho tôi hỏi trường hợp công chức cấp tỉnh phải công tác vùng hải đảo thì sẽ được hưởng phụ cấp đặc biệt đúng không? Mức phụ cấp đặc biệt mà công chức cấp tỉnh có thể nhận được tính như thế nào? Câu hỏi của anh Đông từ Phú Yên.
Tôi có một câu hỏi như sau: Phân biệt công ty cổ phần và công ty đại chúng? Phải nộp hồ sơ hủy tư cách công ty đại chúng trong trường hợp nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.D ở Đồng Tháp.
Cho tôi hỏi viên chức biệt phái có phải làm đơn thôi chức vụ tại đơn vị cũ hay không? Đơn vị có được biệt phái viên chức nữ đang nuôi con nhỏ? Viên chức biệt phái được hưởng những chế độ gì theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh N.M.T (Hậu Giang).