, cá nhân.
Trường hợp nào được cung cấp thông tin trên Cơ sở dữ liệu căn cước công dân?
Tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 59/2021/TT-BCA quy định về các trường hợp được cung cấp thông tin công dân trong Cơ sở dữ liệu căn cước công dân như sau:
- Công an các đơn vị, địa phương để phục vụ yêu cầu phòng, chống tội phạm và các hoạt động nghiệp vụ khác của
tác xã được quy định tại Điều 3 Nghị định 45/2021/NĐ-CP như sau:
- Quỹ hợp tác xã là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc là tổ chức tài chính hoạt động theo mô hình hợp tác xã, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển
Người được bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có phải thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về tai nạn xảy ra để phối hợp giải quyết hay không?
Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm theo quy định tại Điều 18 Nghị định 03/2021/NĐ-CP bao gồm:
- Phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm xem xét tình trạng xe trước khi cấp
Như thế nào được xem là dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước?
Tại khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Nghị định 60/2021/NĐ-CP có quy định như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
[...]
2. “Dịch vụ sự nghiệp công” là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hóa, thể thao và du lịch; thông
Chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách chung được quyết định theo trình tự nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 114/2021/NĐ-CP, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách chung được quy định như sau:
Chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách
1. Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ
đối với từng loại đối tượng theo quy định tại Điều này do Chính phủ quy định."
Người khuyết tật đặc biệt nặng là đối tượng được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 44 Luật này.
Mức chuẩn trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật đặc biệt nặng là bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định mức
Trường hợp hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa bảo đảm an toàn như thế nào?
Căn cứ Điều 40 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định bảo đảm an toàn trong các trường hợp hạn chế giao thông cụ thể:
- Các trường hợp hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa, gồm:
a) Có vật chướng ngại trên luồng gây cản trở giao thông;
b) Thi công công trình
Chủ khu neo đậu là ai?
Theo khoản 7 và khoản 8 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về chủ khu neo đậu như sau:
- Chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu là tổ chức, cá nhân sở hữu công trình cảng, bến thủy nội địa, phao neo, trụ neo và được giao sử dụng vùng đất, vùng nước của cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu.
- Người quản lý khai thác
Hồ sơ cấp giấy phép vào cảng, bến thủy nội địa đối với phương tiện, thủy phi cơ
Theo Điều 52 Nghị định 08/2021/NĐ-CP Hồ sơ cấp giấy phép vào cảng, bến thủy nội địa đối với phương tiện, thủy phi cơ:
- Người làm thủ tục nộp giấy tờ sau:
a) Giấy phép rời cảng, bến thủy nội địa, trừ trường hợp làm thủ tục điện tử;
b) Danh sách hành khách (đối với
Luồng đường thủy nội địa là gì theo quy định pháp luật?
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định: Luồng chạy tàu thuyền là vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa để phương tiện đi lại thông suốt, an toàn (trong Nghị định này gọi là luồng đường thủy nội địa).
Luồng đường thủy nội địa
Phân loại, cấp kỹ
Thẩm quyền công bố mở luồng đường thủy nội địa được quy định như thế nào?
Tại khoản 1, khoản 2 Điều 9 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định thẩm quyền, thủ tục công bố mở luồng và quản lý luồng đường thủy nội địa
- Luồng đường thủy nội địa trước khi đưa vào khai thác phải được cơ quan có thẩm quyền công bố mở luồng.
- Thẩm quyền công bố mở luồng
Muốn chuyển đổi luồng đường thủy nội địa cần đáp ứng những điều kiện gì?
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định chuyển đổi luồng đường thủy nội địa như sau:
- Điều kiện chuyển đổi luồng đường thủy nội địa
a) Phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa được phê duyệt;
b) Đáp ứng điều kiện của luồng theo quy định
Quy định thông báo luồng đường thủy nội địa như thế nào và nội dung thông báo gồm những gì?
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 13 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định thông báo luồng đường thủy nội địa như sau:
- Thông báo luồng đường thủy nội địa là văn bản do cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 4 Điều này ban hành, công bố trên cơ sở kết quả khảo sát
Hồ sơ công bố hoạt động cảng thủy nội địạ cần chuẩn bị giấy tờ gì?
Tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về hồ sơ công bố hoạt động cảng thủy nội địa như sau:
a) Đơn đề nghị công bố hoạt động cảng thủy nội địa theo Mẫu số 12 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao có chứng thực hoặc bản sao và xuất trình bản
Trường hợp nào cảng, bến thủy nội địa được công bố lại hoạt động theo quy định pháp luật?
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 20 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định:
- Cảng, bến thủy nội địa phải công bố lại hoạt động trong các trường hợp sau:
a) Thay đổi quy mô, công năng của cảng, bến thủy nội địa;
b) Thay đổi vùng đất, vùng nước của cảng, bến thủy
Người quản lý khai thác khu neo đậu là ai?
Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về người quản lý khai thác cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu là chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu trực tiếp khai thác cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu hoặc tổ chức, cá nhân thuê cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu để khai thác hoặc tổ chức
Chủ bến thủy nội địa được quy định ra sao?
Theo khoản 7 và khoản 8 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về chủ bến thủy nội địa như sau:
- Chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu là tổ chức, cá nhân sở hữu công trình cảng, bến thủy nội địa, phao neo, trụ neo và được giao sử dụng vùng đất, vùng nước của cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
khác gây ảnh hưởng đến kè, đập.
Phạm vi bảo vệ kè trong giao thông đường thủy nội địa
Kết cấu hạ tầng đường thủy trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định: Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, gồm: Luồng đường thủy nội địa, hành lang bảo vệ luồng, cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu, âu tàu
Điểm cầu trung tâm, điểm cầu thành phần trong phiên tòa trực tuyến là gì?
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP quy định cụ thể:
Từ ngữ được sử dụng trong Thông tư liên tịch
1. Điểm cầu trung tâm là không gian tổ chức phiên tòa xét xử vụ án tại trụ sở Tòa án hoặc địa điểm do Tòa án lựa chọn, được tổ chức
Thành phần tham gia phiên tòa trực tuyến gồm những ai?
Theo Điều 10 Thông tư liên tịch 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP quy định:
Thành phần tham gia
1. Tại điểm cầu trung tâm, thành phần tham gia bắt buộc gồm Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên được phân công giải quyết vụ án.
Đương sự, bị hại; người bảo vệ quyền và lợi