phát sinh trong quá trình hoạt động của cảng, bến bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; thực hiện quan trắc định kỳ nước thải trước và sau khi xử lý theo yêu cầu trong hồ sơ được duyệt; lưu giữ số liệu quan trắc để phục vụ kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý nước thải.
- Thu gom, phân loại, lưu giữ các loại chất thải rắn, chất thải nguy hại phát
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành công nghệ kỹ thuật môi trường trình độ trung cấp muốn tốt nghiệp thì hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ? Học xong ngành này phải có được tối thiểu những kiến thức nào? Đây là câu hỏi của bạn Hoàng Dũng đến từ Thái Bình.
Khu sản xuất phải đảm bảo có các hệ thống như nào để đáp ứng yêu cầu trong hoạt động bảo vệ môi trường? Khu sản xuất phải đảm bảo điểm xả nước thải sau xử lý đáp ứng những yếu tố gì? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của chị U (Đà Nẵng).
-BTNMT quy định về yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống nhận, truyền và quản lý dữ liệu của các thiết bị đo đạc tại công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước như sau:
(1) Việc nhận, lưu giữ và quản lý dữ liệu quan trắc tài nguyên nước tại data logger:
- Hệ thống phải kết nối trực tiếp đến các thiết bị đo, phân tích, bộ điều khiển (data controller
các hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước dưới đất.
2. Việc quan trắc, giám sát chất lượng nước dưới đất trong hoạt động khai thác nước dưới đất được thực hiện theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 17/2021/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
3
Cho tôi hỏi để thực hiện hoạt động phân tích môi trường thì tổ chức cần đáp ứng điều kiện gì về phòng thí nghiệm? Người quản lý phòng thí nghiệm của tổ chức hoạt động phân tích môi trường phải có trình độ gì? Câu hỏi của chị N.T.T.L từ Khánh Hòa.
, giảm thiểu và xử lý nước thải xả vào môi trường nước mặt;
b) Quan trắc, đánh giá chất lượng nước, trầm tích, môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt và công khai thông tin phục vụ quản lý, khai thác và sử dụng nước mặt;
c) Điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt; công bố các khu vực môi trường nước mặt không còn khả năng chịu
vệ môi trường nước mặt được quy định như sau:
- Nội dung bảo vệ môi trường nước mặt bao gồm:
+ Thống kê, đánh giá, giảm thiểu và xử lý nước thải xả vào môi trường nước mặt;
+ Quan trắc, đánh giá chất lượng nước, trầm tích, môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt và công khai thông tin phục vụ quản lý, khai thác và sử dụng nước mặt;
+ Điều tra
xử lý chất thải nguy hại, đồng thời thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường 2020, cơ quan cấp phép thành lập hội đồng thẩm định cấp giấy phép môi trường, không tổ chức kiểm tra thực tế;
+ Đối với dự án đầu tư đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và không thuộc trường
, mẫu vật trên các mẫu điều tra; điều tra bổ sung các lô trạng thái rừng xây dựng bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ chuyên đề khác (nếu có); kiểm tra, giám sát và nghiệm thu chất lượng điều tra thực địa;
c) Xử lý, tính toán nội nghiệp, bao gồm: biên tập, hoàn thiện bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ chuyên đề (nếu có); lựa chọn phần mềm, phương pháp thông
, kinh doanh, dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến môi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Chất lượng môi trường không khí phải được quan trắc, giám sát thường xuyên, liên tục và công bố theo quy định của pháp luật.
3. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí phải được thông báo và cảnh báo kịp
những gì?
Theo khoản 1 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường 2020 cụ thể:
- Thống kê, đánh giá, giảm thiểu và xử lý nước thải xả vào môi trường nước mặt;
- Quan trắc, đánh giá chất lượng nước, trầm tích, môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt và công khai thông tin phục vụ quản lý, khai thác và sử dụng nước mặt;
- Điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của
, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải.
b) Quan trắc môi trường lĩnh vực hàng không;
c) Các công trình bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng không.
2. Hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải trong phạm vi cảng hàng không và sân bay phải đảm bảo chất lượng nước thải sau khi xử lý trước khi xả
kinh tế - xã hội; quỹ đất lấn biển được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai.
...
Như vậy, nạo vét công trình cảng biển là hoạt động sử dụng phương tiện, thiết bị cơ giới, thủy lực thi công dưới nước để lấy đi vật chất dưới đáy (chất nạo vét); bao gồm các hoạt động nạo vét thi công công trình, nạo vét thu hồi sản phẩm.
Tôn tạo
bảo trì công trình đường sắt
Nội dung bảo trì công trình đường sắt bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa, cải tạo công trình đường sắt nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình theo yêu cầu của quy trình bảo trì công trình đường sắt được
và số liệu quan trắc khí tượng thủy văn, chất lượng môi trường nước.
2. Nhà nước bố trí ngân sách đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và duy trì Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia.
...
Như vậy, thông tin dữ liệu về tài nguyên nước sẽ gồm danh mục lưu vực sông.
Ngoài ra, thông tin dữ liệu tài nguyên nước sẽ bao gồm:
+ Số
Xin cho hỏi: Nguyên tắc quản lý, khai thác công trình thủy lợi được quy định thế nào? Quản lý, khai thác công trình thủy lợi bao gồm những nội dung nào? Ai có thẩm quyền ký kết hợp đồng với tổ chức khai thác công trình thủy lợi? - Câu hỏi của chị Thanh Phong (Thanh Hóa)
hải đảo phải căn cứ vào các thông tin, số liệu đo đạc, quan trắc các thành phần môi trường và sử dụng các công cụ tính toán, mô phỏng quá trình phát thải, lan truyền, biến đổi, chuyển hóa chất gây ô nhiễm trong môi trường biển và hải đảo.
+ Việc phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo phải căn cứ vào kết quả tính toán, xác định giá trị
Tôi có thắc mắc như sau: Việc tổng hợp kết quả điều tra cơ bản tài nguyên nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là trách nhiệm của cơ quan nào? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh L (Trà Vinh).
nhiễm môi trường biển và hải đảo
1. Điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thải từ đất liền, từ các hoạt động trên biển và hải đảo; tình trạng ô nhiễm môi trường biển và hải đảo.
2. Định kỳ quan trắc và đánh giá hiện trạng chất lượng nước, trầm tích, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của các khu vực biển và hải đảo.
3. Điều tra, đánh