Tinh gọn bộ máy nhà nước: Cán bộ nào được quan tâm bố trí sử dụng? 05 yêu cầu khi xây dựng Đề án sắp xếp tinh gọn bộ máy nhà nước? Định hướng sắp xếp CBCCVC đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thế nào?
Báo cáo 219/BC-BNV bổ sung hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ ra sao? Tải về Báo cáo 219/BC-BNV sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ?
(Chinhphu.vn) - Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Trung ương, từ ngày 1/12/2024, Hà Nội đã dừng việc thi tuyển công chức và bổ nhiệm cán bộ. Về việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, Hà Nội sẽ tinh giản bộ máy như Trung ương.
Giảm 15% tổ chức đầu mối bên trong của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, huyện khi tinh gọn bộ máy theo Công văn 24? Mục đích sắp xếp tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện là gì?
Sắp xếp tinh gọn bộ máy: CBCCVC không giữ chức danh lãnh đạo quản lý được bố trí như thế nào? Nguyên tắc xây dựng phương án bố trí, sắp xếp CBCCVC khi sắp xếp tinh gọn bộ máy? Chế độ, chính sách đối với CBCCVC, người lao động khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã?
Tinh gọn bộ máy: Có đổi mới việc thi tuyển cán bộ công chức viên chức theo Nghị quyết 18 hay không? Tinh gọn bộ máy: Mục tiêu cụ thể từ năm 2021 đến năm 2030 theo Nghị quyết 18 là gì? Những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể đối với chính quyền địa phương được đề ra tại Nghị quyết 18?
Nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, tích cực góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Vì vậy, theo Kết luận 34-KL/TW ngày 18/4/2022 thì chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2030, cần tập trung thực hiện tốt các nội dung nào?