tế về kiến trúc
1. Việc hợp tác quốc tế về kiến trúc với các quốc gia, vùng lãnh thổ được thực hiện trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, pháp luật của mỗi bên và pháp luật quốc tế.
2. Nội dung hợp tác quốc tế về kiến trúc bao gồm:
a) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và trao đổi
quy định;
c) Sao chép tác phẩm mỹ thuật về danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, lãnh tụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc đặt ở nơi công cộng mà không có giấy phép, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 5 Điều này;
d) Sao chép tác phẩm mỹ thuật về danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, lãnh tụ không bảo đảm sự tôn kính;
đ) Tổ chức cuộc thi, sáng tác
, góp phần củng cố và xây dựng Hiệp hội ngày càng phát triển vững mạnh.
3. Bảo vệ uy tín của Hiệp hội, không được nhân danh Hiệp hội trong các quan hệ giao dịch, trừ khi được lãnh đạo Hiệp hội phân công bằng văn bản.
4. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Hiệp hội.
5. Đóng hội phí đầy đủ và đúng hạn theo quy định của Hiệp hội.
Như
cơ quan có thẩm quyền ban hành;
d) Danh sách lãnh đạo chủ chốt đại diện cho tổ chức (những người có thẩm quyền ký các cam kết với bên thứ ba).
đ) Văn bản cam kết:
- Tuân thủ Điều lệ, Quy chế của FIFA, AFC, AFF, VFF; tuân thủ Luật Thi đấu bóng đá do IFAB và FIFA ban hành và Luật Thi đấu Futsal do FIFA ban hành và bảo đảm rằng các thành viên của
Công điện có phải văn bản hành chính không?
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về các loại văn bản hành chính như sau:
Các loại văn bản hành chính
Văn bản hành chính gồm các loại văn bản sau: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án
đóng trên địa bàn) và các tỉnh, thành phía Nam để đảm bảo thực hiện những quy định của Nhà nước ta trong quan hệ với các cơ quan nước ngoài và người nước ngoài. Cụ thể:
a) Tham mưu cho Bộ trưởng trong việc: tổ chức phổ biến, quán triệt và thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực đối ngoại, việc thực hiện các
nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. Trụ sở chính của Viện đặt tại thành phố Hà Nội.
Viện có tên giao dịch quốc tế là: Inspectorate Strategy and Science Institute (viết tắt là ISSI).
Theo quy định trên, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Thanh tra Chính phủ.
Nhiệm vụ của Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra là
nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với nhiệm vụ điều tiết hoạt động điện lực nhằm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch; tổ chức, quản lý hoạt động sự nghiệp dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của
phẩm, cung cấp thực phẩm cho các chuyến bay theo quy định.
5. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị để thực hiện phát hiện những yếu tố môi trường độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đề xuất những biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trong hoạt động hàng không.
6. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện công
an toàn thực phẩm trên tàu bay, nhà ga, các cơ sở chế biến thực phẩm, cung cấp thực phẩm cho các chuyến bay theo quy định.
5. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị để thực hiện phát hiện những yếu tố môi trường độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đề xuất những biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trong hoạt động hàng không
đối ngoại.
- Vụ Tổng hợp kinh tế.
- Vụ ASEAN.
- Vụ các Tổ chức quốc tế.
- Vụ Hợp tác kinh tế đa phương.
- Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO.
- Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế.
- Vụ Biên Phiên dịch đối ngoại.
- Vụ Thông tin Báo chí.
- Vụ Tổ chức cán bộ.
- Văn phòng Bộ.
- Thanh tra Bộ.
- Cục Cơ yếu - Công nghệ thông tin.
- Cục Lãnh sự
Tổ chức nghề nghiệp về quảng cáo có nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 10 Luật Quảng cáo 2012 quy định như sau:
Tổ chức nghề nghiệp về quảng cáo
1. Tổ chức nghề nghiệp về quảng cáo được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về hội.
2. Tổ chức nghề nghiệp về quảng cáo có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Bảo vệ quyền
lý định kỳ và đột xuất.
4. Ký các văn bản của Hội đồng quản lý.
5. Lãnh đạo, điều hành Hội đồng quản lý hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 4 Thông tư này và theo quy định của pháp luật.
6. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Chủ tịch Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp
thanh tra theo quy định của pháp luật;
- Tổng hợp và xây dựng Báo cáo chung về công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi toàn quốc.
(2) Về công tác theo dõi thi hành pháp luật:
- Theo dõi công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
- Tham mưu, đề xuất Lãnh đạo Bộ giao các đơn vị thuộc Bộ hoặc chủ trì phối
Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự do ai bổ nhiệm?
Theo Điều 4 Quyết định 32/2009/QĐ-TTg quy định lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự như sau:
Lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự
1. Cục Thi hành án dân sự có Cục trưởng và không quá 03 Phó Cục trưởng.
2. Cục trưởng và các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy
năng lực nghiên cứu, tổng kết, đánh giá trong công tác kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước;
- Có kỹ năng soạn thảo, thuyết trình, bảo vệ xây dựng và triển khai dự án, đề án, chương trình liên quan lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước, công tác kiểm soát, kiểm toán của Ngân hàng Nhà nước;
- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử
kiểm sát nhân dân tối cao
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác và xây dựng Viện kiểm sát nhân dân; quyết định các vấn đề về công tác của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
2. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng đối với Viện kiểm sát nhân dân.
3
gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên trường, tên viết tắt (nếu có);
b) Mục tiêu và sứ mạng;
c) Tổ chức và quản lý của trường;
d) Tổ chức hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế và hoạt động bảo đảm chất lượng;
đ) Nhiệm vụ và quyền của giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động;
e) Nhiệm vụ và quyền
thiết bị, nhân lực cho hoạt động giám định y khoa.
5. Giải quyết hoặc đề xuất giải quyết đề nghị, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc giám định y khoa.
6. Quản lý con dấu của Hội đồng giám định y khoa.
7. Lưu hồ sơ giám định y khoa theo quy định của pháp luật.
8. Hằng năm tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện hoạt động giám định y khoa về
chức sửa đổi 2019 quy định như sau:
Phân loại đánh giá công chức
…
3. Việc xử lý công chức không hoàn thành nhiệm vụ được quy định như sau:
a) Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc đối với công chức có 02 năm liên tiếp được xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ;
b) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có 02