tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật này;
d) Kinh doanh mại dâm;
đ) Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
e) Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
g) Kinh doanh pháo nổ;
h) Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
2. Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này
Anh muốn hỏi, hiện nay pháp luật cho phép người dân sử dụng pháo hoa vậy có phải là loại pháo hoa nổ hay dùng bắn trong các dịp lễ tết hay không? Nếu không phải thì nó là loại nào? Và nếu sử dụng pháo hoa nổ có bị xử phạt hay chịu tội hình sự gì không? Tại anh thấy trong bộ luật hình sự không có quy định về tội sử dụng pháo hoa nổ.
, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật Đầu tư 2020;
+ Kinh doanh mại dâm;
+ Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
+ Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
+ Kinh doanh pháo nổ;
+ Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
Lưu ý
đến sinh sản vô tính trên người;
+ Kinh doanh pháo nổ;
+ Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
- Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh trong các điều ước quốc tế có liên quan.
- Ngành, nghề có công nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng cấm xuất khẩu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại thương.
- Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật
Tôi có thắc mắc như sau: Thời điểm nào bắt đầu tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính với cá nhân buôn bán pháo nổ trái phép? Mức phạt tiền đối với cá nhân buôn bán pháo nổ trái phép khối lượng 05 kilôgam là bao nhiêu?. Chị Nghi (TP.HCM) có câu hỏi.
Cho anh hỏi, người dân có được tàng trữ pháo nổ để chờ bán vào dịp Tết Nguyên đán không? Tàng trữ trái phép pháo nổ để chờ bán vào dịp Tết Nguyên đán có thể bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh Q.K ở Hải Phòng.
Tôi muốn hỏi về việc mua bán pháo, hiện này tôi thấy có nhiều cá nhân tích trữ hàng sau đó chờ tới dịp lễ bán pháo ở mức giá gấp đôi, gấp ba giá gốc. Vậy tôi muốn hỏi có được mua bán pháo tự do không? Xử phạt vi phạm hành chính đối với vận chuyển hàng cấm là pháo được quy định như thế nào? Rất mong được tư vấn
Tết vừa qua khu xóm nhà tôi bắn pháo hoa nổ rất nhiều. Gia đình tôi đã có những đề nghị dừng hành động bắn pháo lại bởi vì pháo hoa nổ rất ồn và có khả năng gây ra những tai nạn không đáng có. Tuy nhiên họ vẫn tiếp tục bắn và không may một trái pháo đã bay vào chân khiến anh họ tôi bị bỏng khá nặng. Tôi muốn hỏi hành vi bắn pháo gây thương tích
Gần đây, gần nhà tôi có một người rao bán tầm 24kg pháo nổ. Tôi được biết là pháp luật không có phép việc bán pháo nổ. Vậy tôi muốn hỏi rằng việc bán pháo nổ có vi phạm pháp luật hay không? Hành vi này bị xử phạt như thế nào?
Anh muốn hỏi, sử dụng pháo nổ sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào? Và đối với các hành vi như buôn bán, tàng trữ, vận chuyển pháo nổ ngoài xử phạt vi phạm hành chính thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Cho tôi hỏi hiện tại đã hết tết rồi thì mình có được phép mua pháo hoa của Bộ Quốc phòng để sử dụng nữa hay không? Vì theo như tôi được nghe nói sẽ có một số trường hợp người dân vẫn được phép sử dụng pháo hoa ngoài ngày lễ tết. Câu hỏi của anh HT từ TP.HCM
Tôi có mua pháo hoa có nguồn gốc rõ ràng tại nhà máy quân đội và có giấy phép kinh doanh thì tôi có được bán pháo hoa trong dịp Tết Âm Lịch không? - câu hỏi của chị Thy (Bảo Lộc).
Tôi có câu hỏi là Tết Dương lịch người dân có được đốt pháo hoa không? Đốt pháo hoa trái phép bị phạt tiền cao nhất đến 10 triệu đúng không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Người có hành vi mua pháo nổ để sử dụng trong ngày hội trại của trường bị xử phạt hành chính như thế nào? Trong trường hợp mua pháo nổ với số lượng lớn về để bán thì có thể đi tù bao nhiêu năm?