Bói bài Tarot là gì? Bói bài Tarot có bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật không? Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì theo quy định pháp luật?
Tổ chức tôn giáo có bị đình chỉ toàn bộ hoạt động tôn giáo khi lợi dụng hoạt động tôn giáo đó để trục lợi hay không? Nếu có thì thời hạn đình chỉ toàn bộ hoạt động tôn giáo đối với tổ chức tôn giáo là bao lâu?
Cho hỏi: Nhà tu hành là người nước ngoài có được quyền giảng đạo tại các cơ sở tôn giáo ở Việt Nam hay không? Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng? - câu hỏi của anh Tuấn (Tiền Giang)
Tôi muốn biết liệu người nước ngoài được phép thực hiện các hoạt động sinh hoạt tôn giáo tập trung tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam hay không? Chị tôi là người nước ngoài, về Việt Nam chơi đã được 5 tháng. Vì có niềm yêu thích đối với nền tôn giáo, tín ngưỡng của Việt Nam nên chị muốn tham gia sinh hoạt tôn giáo tập trung tại các cơ sở tôn giáo của
Cho tôi hỏi, theo như tôi được biết thì việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ phải được thông báo đến cơ quan có thẩm quyền trước khi thực hiện, vậy cần phải thông báo trước bao nhiêu ngày và đến cơ quan có thẩm quyền nào? Mẫu thông báo tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ mới nhất hiện này là mẫu nào? Câu hỏi của chị TS từ Hà Tĩnh.
sau:
1. Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã
Cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo thực hiện nếp sống văn minh có trách nhiệm gì? Thực hiện nếp sống văn minh tại cơ sở tín ngưỡng và cơ sở tôn giáo phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Khang - Bình Dương.
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau xin xăm đầu năm là gì? Cá nhân có hành vi xin xăm thì có phải là tham gia hoạt động mê tín, dị đoan hay không? Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh T.P.Q đến từ Hải Phòng.
Ban quản lý cơ sở tín ngưỡng thực hiện nếp sống văn minh trong việc quản lý, sử dụng nguồn công đức được pháp luật quy định như thế nào? Người đại diện hoặc thành viên Ban quản lý cơ sở tín ngưỡng phải đáp ứng các điều kiện gì và có trách nhiệm như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Đạt - Biên Hòa.
Bói toán có phải mê tín dị đoan không? Livestream xem bói toán trên nền tảng Tiktok để nhận tiền của người xem có vi phạm pháp luật không? Người livestream xem bói toán trên nền tảng Tiktok có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi nào?
Phân biệt đối xử với người khác vì lý do tôn giáo có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Hành vi phân biệt đối xử với người khác vì lý do tôn giáo có thể bị xử lý như thế nào? Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo là bao nhiêu?
Cho tôi hỏi: Chức sắc là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo theo quy định không? Chức sắc là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo tập trung tại cơ sở tôn giáo thì gửi hồ sơ đề nghị đến ai? - câu hỏi của anh Nghĩa (Cần Thơ)
Cho tôi hỏi đăng ký mở lớp bồi dưỡng cho người chuyên hoạt động về tôn giáo có mất phí không? Thời gian cơ quan nhà nước giải quyết đơn đăng ký mở lớp là bao nhiêu ngày? Nếu tổ chức tôn giáo mở lớp bồi dưỡng không dành cho người chuyên hoạt động về tôn giáo thì có phải đăng ký với Ủy ban nhân dân không? Câu hỏi của chị Dương từ Phú Yên
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật quy định như thế nào? Chồng ép vợ từ bỏ tôn giáo có vi phạm pháp luật không? Ép buộc người khác từ bỏ tôn giáo có thể bị phạt tù bao nhiêu năm? Câu hỏi của chị Mai đến từ Hồ Chí Minh.
Chức việc được hiểu như thế nào?
Theo khoản 9 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
9. Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử
buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.
7. Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Đồng thời căn cứ theo Điều 10 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định như sau:
Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng
1. Hoạt động tín ngưỡng, lễ
Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo không? Cha mẹ có được phép ngăn cản con theo một tôn giáo mà con thích không? Mức phạt tiền tối đa với cá nhân trong lĩnh vực tôn giáo là bao nhiêu tiền?
Tôi muốn biết là thủ tục thuyên chuyển chức sắc được thực hiện ra sao? Thông báo thuyên chuyển chức sắc mới nhất hiện nay được quy định như thế nào? Đơn vị nào có trách nhiệm tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo? - câu hỏi của anh Đạt (Thanh Hóa)
tham gia hoạt động hoặc có liên quan đến hoạt động tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
1. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo; đảm bảo sự trang trọng, tôn nghiêm của cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo.
2. Không lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo