Cho tôi hỏi với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn sẽ được áp dụng cho các đối tượng thuộc độ tuổi bao nhiêu? Về thẩm quyền đề nghị và thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là của ai? - Câu hỏi của chị Hồng Năm (An Giang).
Cho tôi hỏi biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng được áp dụng để thay thế hình thức xử lý vi phạm hành chính đối với đối tượng nào? Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng là bao lâu? Câu hỏi của anh TLP từ Cần Thơ.
Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn trong trường hợp nào? Thời hiệu người từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là bao nhiêu lâu? Tôi xin chân thành cảm ơn. Câu hỏi của chị V (Hải Phòng).
Cho chị hỏi việc chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn có được lập hồ sơ gì hay không? Khi đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn thì có được cấp giấy chứng nhận không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến tình tiết giảm nhẹ khi áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương. Cho tôi hỏi tình tiết giảm nhẹ khi áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương gồm những tình tiết nào? Điều kiện để được chuyển sang áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình là gì? Câu hỏi của anh Công Định ở Hà Nội.
Cho tôi hỏi các hình thức được áp dụng trong việc giáo dục tại xã phường, thị trấn là gì? Việc xây dựng kế hoạch giáo dục, quản lý người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn là trách nhiệm của ai? Trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Xuân Bình đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi cháu tôi đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn thì giờ muốn chuyển sang được quản lý tại gia đình cần đáp ứng các điều kiện gì? Việc đề nghị áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình thực hiện thế nào? - Câu hỏi của chị Hồng Thanh (Hưng Yên).
Cho tôi hỏi sau khi đã kết thúc buổi họp tư vấn, xem xét áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường thị trấn thì sau bao lâu quyết định áp dụng sẽ được ban hành? Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn gồm có các nội dung gì? Quyết định đó có có thời hiệu trong bao lâu? - Câu hỏi của chị Thanh Tường (Tp.HCM).
Người nghiện ma túy có bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn không? Vậy khi đó người nghiện ma túy có được chuyển sang biện pháp quản lý tại gia đình hay không? - Câu hỏi của chị Minh Châu (Gia Lai).
Trưởng công an xã tự lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 16 tuổi khi đủ các yếu tố nào? Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 16 tuổi thuộc về ai? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của chị B (Sóc Trăng).
Cho tôi hỏi người đang chấp hành biện pháp giáo dục mà đi khỏi phạm vi đơn vị hành chính cấp xã có phải khai báo tạm vắng không? Mẫu phiếu khai báo tạm vắng được quy định thế nào? Câu hỏi của anh T.N.B từ Kiên Giang.
Cho tôi hỏi trong công tác giáo dục tại xã thì xác định độ tuổi và nơi cư trú của các đối tượng bị áp dụng thế nào? Khi xác định đối tượng được áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại xã, phường, thị trấn không cư trú tại địa phương thực hiện hành vi vi phạm thì xử lý thế nào? - Câu hỏi của chị Khánh Chi (Long An).
Cho tôi hỏi đối tượng từ đủ 18 tuổi trở lên có hành vi gây rối trật tự công cộng nhiều lần thì có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại phường hay không? Đối tượng này không cư trú tại địa bàn có hành vi vi phạm thì xử lý ra sao? Địa phương nơi cư trú của người vi phạm bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường cần xử lý hồ sơ đề nghị như thế
Xin hỏi, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự là công dân nam hay nữ? Hết thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã có được đăng ký nghĩa vụ quân sự không? Nội dung câu hỏi của anh Hoàng Thiên tại Hà Nội.
Việc tiếp nhận người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường vào cơ sở bảo trợ xã hội được thực hiện thế nào? Ai có thẩm quyền tiếp nhận người chưa thành niên vào cơ sở bảo trợ xã hội? - Câu hỏi của chị Thắm (Bình Dương)
đặc biệt;
- Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc người khuyết tật, trung tâm công tác xã hội.
Tại Điều 2 Thông tư 55/2015/TT-BLĐTBXH quy định các đối tượng được tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp trẻ em bao gồm:
Người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định là đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định của Điều 90 Luật Xử
Tôi có câu hỏi là người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã thì có được tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp trẻ em không? Câu hỏi của anh T.Đ đến từ Đồng Tháp.
Tôi có câu hỏi là ai có thẩm quyền đưa người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường ra khỏi cơ sở trợ giúp trẻ em? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.Q đến từ Quảng Nam.
Tôi có câu hỏi là trình tự đưa người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại phường ra khỏi cơ sở trợ giúp trẻ em được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Bình Dương.