hoạt động quảng cáo
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng, trừ trường hợp quy định tại điểm d khoản 3, điểm b khoản 5 và điểm b khoản 8 Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Chính
Kết quả phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc tại các tổ chức tôn giáo bị hủy trong trường hợp nào?
Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 33 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Thông báo người được phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc
...
4. Trường hợp người được phong phẩm hoặc suy cử làm chức sắc không đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 32 của
đến uy tín của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng; gây phương hại đến lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng, khối đại đoàn kết dân tộc.
2. Xâm hại đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống, bản sắc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Tư lợi, gian dối về tài chính trong quá trình thành lập quỹ và quỹ hoạt động.
4. Rửa tiền, tài
Chị đang tìm hiểu thủ tục làm bảng quảng cáo, băng rôn ngoài trời, không biết thủ tục cụ thể được quy định như thế nào? Các hành vi bị cấm trong hoạt động quảng cáo là gì? - Câu hỏi của chị Châu đến từ An Giang.
Tài nguyên thông tin về vấn đề dân tộc, tôn giáo có bị hạn chế sử dụng trong thư viện hay không? Nguyên tắc sử dụng tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng trong thư viện được pháp luật quy định như thế nào?
tôn giáo không thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo đó, dựa vào khoản 2 Điều 38 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 nêu trên, hồ sơ đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo gồm:
- Văn bản đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo;
- Danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, bản tóm tắt quá trình hoạt động tôn giáo của người đại diện và những
thẩm quyền chấp thuận việc thành lập, cơ sở đào tạo tôn giáo không tổ chức được hoạt động đào tạo;
c) Hết thời hạn bị đình chỉ hoạt động đào tạo tôn giáo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ.
2. Tổ chức tôn giáo có quyền giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo. Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương có quyền
Muốn thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo cần phải đáp ứng điều kiện gì?
Căn cứ tại Điều 37 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định:
"Tổ chức tôn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
1. Có cơ sở vật chất bảo đảm cho việc đào tạo;
2. Có địa điểm hợp pháp để đặt cơ sở đào tạo;
3. Có chương trình, nội
đăng ký đến cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương:
a) Thành viên ban lãnh đạo tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động trong nhiều tỉnh;
b) Người đứng đầu tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động trong nhiều tỉnh;
c) Người đứng đầu cơ sở đào tạo tôn giáo.
Theo đó, căn cứ quy định tại Quyết định 199/QĐ-BNV năm 2018 công
giáo có địa bàn hoạt động ở một tỉnh.
3. Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương chấp thuận cho tổ chức tôn giáo giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn thanh toán các khoản nợ (nếu có) và thanh lý tài sản, tài chính ghi trong thông báo của tổ chức mà không có khiếu nại; trường hợp không
Bác sĩ lợi dụng hoạt động khám chữa bệnh lạm dụng tình dục bệnh nhân bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Bác sĩ lợi dụng hoạt động khám chữa bệnh lạm dụng tình dục bệnh nhân có bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh không?
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận việc thành lập, cơ sở đào tạo tôn giáo không tổ chức được hoạt động đào tạo;
c) Hết thời hạn bị đình chỉ hoạt động đào tạo tôn giáo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ.
2. Tổ chức tôn giáo có quyền giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo. Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo
TTHC/ dịch vụ công
Mã TTHC
I
Lĩnh vực Tín ngưỡng, Tôn giáo
1
Thủ tục đề nghị mời tổ chức, cá nhân nước ngoài vào Việt Nam thực hiện hoạt động tôn giáo ở nhiều tỉnh hoặc hoạt động quan hệ quốc tế về tôn giáo
2.000047
2
Thủ tục đề nghị mời chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài đến giảng đạo cho nhóm người nước
Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức (khoản 9 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016)
Bổ nhiệm chức việc được quy định như thế nào?
Căn cứ tại Điều 32 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016, có quy định về
Cho tôi hỏi trong hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước việc kiểm kê tài nguyên nước định kỳ bao nhiêu năm 1 lần? Hoạt động điều tra đánh giá tài nguyên nước bao gồm những nội dung nào? Cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước trên phạm vi địa bàn theo phân cấp của Chính phủ? Mong được giải đáp. Đây là câu
Cho tôi hỏi: Mẫu Văn bản đề nghị giải thể tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh theo hiến chương ra sao? - Câu hỏi của anh Hoàng (Phú Thọ)
Xin chào, tôi là Nhi. Tôi muốn hỏi về vấn đề phân biệt đối xử trong lao động? Cụ thể, tôi vừa đi xin việc tại một công ty ở Đồng Nai nhưng đã bị từ chối nhận vào làm vì lý do tôi là người theo đạo Hồi. Tôi cho rằng đây là hành vi phân biệt đối xử gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình. Vì vậy, tôi muốn biết trong quan hệ lao động có quy định về hành