Trẻ em mấy tuổi thì có thể tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu? Người tiếp xúc gần với người nhiễm bạch hầu phải đi cách ly 14 ngày? Đối tượng nào được xem là người tiếp xúc gần với người mắc bệnh bạch hầu?
Nội dung kế hoạch phối hợp tăng cường triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em mầm non, học sinh trong cơ sở giáo dục bao gồm những gì? Câu hỏi của chị Hà đến từ Nam Định.
Bộ Y tế ban hành Công văn 1535/BYT-DP ngày 28/03/2022 về việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Theo đó, dự kiến những địa điểm tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi được triển khai tổ chức như thế nào?
Vừa qua, Sở Giáo dục và Đào thành phố Hồ Chí Minh ban hành Công văn 1054/SGDĐT-CTTT ngày 08/4/2022 triển khai kế hoạch tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em và học sinh từ 5 đến dưới 12 tuổi trong ngành giáo dục. Theo đó, Thành phố Hồ Chí Minh đang gấp rút triển khai kế hoạch tiêm vắc xin Covid-19 cho học sinh từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi như thế
Mẫu đơn đề nghị đăng ký lưu hành vắc xin, kháng thể dùng trong thú y hiện nay được quy định như thế nào? Hồ sơ đăng ký lưu hành vắc xin, kháng thể dùng trong thú y có cần các số liệu dịch tễ học chứng minh sự có mặt của tác nhân gây bệnh không? Ngôn ngữ trong hồ sơ đăng ký lưu hành vắc xin, kháng thể dùng trong thú y là tiếng Anh được không? Câu
Cho tôi hỏi Để kiểm nghiệm vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng thì cần sử dụng vịt từ bao nhiêu tuần tuổi? Quá trình kiểm tra tính an toàn của vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng cần sử dụng ít nhất bao nhiêu con vịt? Câu hỏi của anh T từ Long An
Tôi có câu hỏi mong được hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Dù hiện nay nước ta đã qua giai đoạn dịch COVID-19, song, có nhiều người vẫn chưa được tiêm mũi 3, mũi 4. Vậy nên tôi muốn được hỏi rằng hiện nay, việc tăng cường công tác tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 theo quy định mới nhất của pháp luật hiện hành đang được thực hiện như thế nào? Do tôi khá
Quyết định 2470/QĐ-BYT năm 2019 có quy định như sau:
Khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em ≥ 1 tháng tuổi:
1. Các trường hợp chống chỉ định:
a) Có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng vắc xin lần trước (có cùng thành phần): sốt cao trên 39°C kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở.
b) Suy giảm miễn dịch (bệnh suy giảm
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B hay gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin. Vậy trẻ em nhiễm bệnh bạch hầu thường có các dấu hiệu nào? Trẻ em nên tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu từ năm bao nhiêu tuổi? Trẻ em nhiễm bệnh bạch hầu có phải đi cách ly không?
Xin hỏi, yêu cầu tổ chức mua vắc xin tiêm chủng mở rộng theo đúng quy định, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời và an toàn phải không? anh Trọng Hoàng - Quảng Bình.
Cho tôi hỏi: Danh mục vắc xin, sinh phẩm có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng từ ngày hết hiệu lực đến ngày 31/12/2024? - Thắc mắc của chú Dân (Kiên Giang)
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Vừa sưng vừa đỏ tại chỗ tiêm có phải là phản ứng thông thường sau tiêm chủng vắc xin theo quy định pháp luật? Có phải báo cáo hàng ngày các trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng hay không? Câu hỏi của anh K (Thanh Hóa).
Tiêm vắc xin HPV để làm gì? Lao động nữ có được xét nghiệm HPV khi khám sức khỏe định kỳ hay không? Hồ sơ khám sức khỏe đối với lao động nữ khám sức khỏe định kỳ gồm những gì theo quy định pháp luật?
Cho tôi hỏi: Bệnh truyền nhiễm có lây lan từ động vật sang người không? Trong trường hợp người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch có bắt buộc phải sử dụng vắc xin hay không? Câu hỏi của chị D (TP.HCM).
Giá dịch vụ tiêm chủng có được tính dựa trên chi phí dịch vụ tiêm chủng hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 104/2016/NĐ-CP có quy định về giá dịch vụ tiêm chủng như sau:
Giá dịch vụ tiêm chủng
1. Giá dịch vụ tiêm chủng được tính dựa trên các yếu tố sau đây:
a) Giá mua vắc xin;
b) Chi phí vận chuyển, bảo quản vắc
gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra
tháng tuổi trở lên tại các cơ sở ngoài bệnh viện như sau:
- Các trường hợp chống chỉ định
+ Có tiền sử phản vệ độ III trở lên sau tiêm chủng vắc xin lần trước (có cùng thành phần).
+ Trường hợp có tiền sử lồng ruột: Chống chỉ định với vắc xin Rota.
+ Trường hợp mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh: Chống chỉ định với vắc xin OPV.
+ Các trường hợp chống
Cho tôi hỏi Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trong quá trình sử dụng vắc xin cấp bộ có bao nhiêu thành viên? Hội đồng tư vấn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào thành lập? Câu hỏi của anh Trọng từ Hải Phòng
hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 quy định các biện pháp phòng bệnh như sau:
III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH
1. Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu
Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất, đặc biệt là thực hiện tốt việc tiêm vắc xin bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
...
Theo đó, tiêm