) Đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
b) Đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc tạm thời đang mất khả năng nhận thức, bị ốm nặng điều trị nội trú tại bệnh viện được cơ quan y tế có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (từ cấp huyện trở lên) xác nhận.
c) Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận cơ quan có thẩm
luật và Điều lệ Quỹ.
2. Đối với việc vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo thực hiện theo quy định của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân
1207/QĐ-BNV năm 2021 về đối tượng nhận hỗ trợ, tài trợ như sau:
Đối tượng, điều kiện nhận hỗ trợ, tài trợ
1. Đối tượng nhận hỗ trợ, tài trợ:
a) Công dân Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế trong cuộc sống cần sự giúp đỡ xã hội và trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, mồ côi để vươn lên học tập và hòa nhập cộng đồng;
b) Các gia đình, địa phương bị sự cố
định tổ chức kinh tế đã phá sản, đã mở thủ tục phá sản, đã bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh; đối tượng nợ đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo (có xác nhận của bệnh viện) hoặc đã chết hoặc khoản nợ đã được doanh nghiệp yêu cầu thi hành án nhưng không thể thực hiện được do đối tượng
thẩm quyền về việc phạm nhân lập công;
- Kết luận của bệnh viện, hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân bị bệnh hiểm nghèo hoặc tài liệu thể hiện phạm nhân là người quá già yếu;
- Bản sao quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với trường hợp đã được giảm;
- Tài liệu
khó khăn, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mắc bệnh hiểm nghèo, thiên tai, bão lũ; đoàn viên, người lao động thiếu, mất việc làm; đoàn viên, người lao động thuộc đối tượng gia đình chính sách hoặc nhiều năm chưa có điều kiện về quê sum họp với gia đình trong dịp Tết Nguyên đán; đoàn viên, người lao động không về quê đón Tết để làm việc, lao
nghèo thực hiện theo quy định của pháp luật về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
3. Việc tiếp nhận, sử dụng viện trợ từ tổ chức phi chính phủ nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý
về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân bị bệnh hiểm nghèo hoặc tài liệu thể hiện phạm nhân là người quá già yếu;
- Bản sao quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với trường hợp đã được giảm;
- Tài liệu chứng minh kết quả bồi thường nghĩa vụ dân sự của người được đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.
(3) Trong thời
thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được cấp có thẩm quyền cho phép.
2. Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
3. Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong
Dân quân tự vệ.
Trường hợp thay đổi nơi làm việc thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đăng ký cho công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
c) Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần theo quy định của pháp luật được miễn đăng ký nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ.
2. Việc quản lý Dân quân tự vệ được quy
,8 triệu lượt công nhân, lao động có hoàn cảnh khó khăn, công nhân bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mắc bệnh hiểm nghèo; tôn vinh, tổ chức tri ân công nhân có nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh với tổng số tiền hàng nghìn tỉ đồng. Chương trình “Mái ấm Công đoàn” giúp gần 14 nghìn người lao động được xây dựng, sửa chữa nhà ở với tổng số tiền
. “Người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con” quy định tại khoản 3 Điều 81 của Luật Hôn nhân và gia đình là trường hợp người mẹ thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bị bệnh nặng khác mà không thể tự chăm sóc bản thân hoặc không thể trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
khăn, yếu thế trong cuộc sống cần sự giúp đỡ xã hội và trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, mồ côi để vươn lên học tập và hòa nhập cộng đồng; tham gia khắc phục các sự cố do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh theo quy định của pháp luật nhằm góp phần lan tỏa, xây dựng cuộc sống phát triển bền vững.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên thì Quỹ Từ thiện sống xanh là
chưa có kết luận; đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
c) Cán bộ, nhân viên đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận; đang đi học tập trung 12 tháng trở lên; đang đi biệt phái;
d) Cán bộ, nhân viên nữ đang trong thời kỳ mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi cán bộ, nhân viên nam phải nuôi con nhỏ dưới 36
Cho tôi hỏi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS có được xem là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không? Trẻ em nhiễm HIV/AIDS có được bảo trợ xã hội cấp thẻ bảo hiểm y tế hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của chị T (Trà Vinh).
Tôi có thẻ bảo hiểm y tế hộ nghèo. Nay tôi đi làm ở công ty thì có thể không tham gia bảo hiểm y tế mà chỉ tham gia bảo hiểm xã hội được không? Vì tôi đã có thẻ bảo hiểm y tế rồi, bây giờ mua nữa lại thừa. Với thẻ bảo hiểm y tế của công ty cấp thì tôi có thể được thanh toán 100% chi phí như thẻ hộ nghèo hay không?
ký thời gian nghỉ với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của gia đình.
4. Trong thời gian nghỉ chuẩn bị hưu, nếu mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần, thực hiện theo Thông tư số 157/2013/TT-BQP ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về quản lý, điều trị, chăm sóc, giải quyết chính sách
của án treo, nhưng không được Tòa án chấp nhận, nếu những lần tiếp theo mà họ có đủ điều kiện thì Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức được giao giám sát, giáo dục người được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
- Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được
được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
4. Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện được hướng dẫn tại khoản 1 Điều này, thì Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách còn lại.
Lập công là trường hợp người được hưởng án treo có hành động giúp cơ quan nhà
Người được hưởng án treo lập công cứu trẻ nhỏ trong mùa lũ thì có được rút ngắn thời gian thử thách của án treo không?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 8 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định về điều kiện và mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo như sau:
- Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và có đủ các điều kiện