Nợ phải thu khó đòi

Nợ phải thu khó đòi
Nợ phải thu khó đòi đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của một đối tượng nợ, doanh nghiệp có phải căn cứ vào biên bản đối chiếu công nợ giữa hai bên không?
Cho tôi hỏi khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của một đối tượng nợ có phát sinh cả nợ phải thu và nợ phải trả, doanh nghiệp có phải căn cứ vào biên bản đối chiếu công nợ giữa hai bên không? Câu hỏi của anh THK từ Hà Nội.
Pháp luật Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thế nào đối với khoản nợ phải thu của doanh nghiệp có thời gian quá hạn dưới một năm?
Cho tôi xin hướng dẫn doanh nghiệp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thế nào đối với khoản nợ phải thu có thời gian quá hạn dưới một năm? Mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với khoản nợ phải thu có thời gian quá hạn dưới một năm là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Trân (Đồng Nai).
Pháp luật Nợ phải thu khó đòi là gì? Xử lý khoản nợ không kịp thời thì công ty TNHH một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ có phải đền bù thiệt hại không?
Tôi hiện đang là Tổng giám đốc công ty TNHH một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, công ty đang có một khoản nợ cần phải thu nhưng khoản nợ này thuộc diện nợ phải thu khó đòi thì không hướng xử lý đối với khoản nợ này như thế nào? Không xử lý kịp thì tôi có phải đền bù thiệt hại hay không vì tôi đang chịu trách nhiệm xử lý khoản nợ này? Câu hỏi của anh Lộc từ Long An.
Pháp luật Doanh nghiệp trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi có được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế hay không?
Cho tôi hỏi doanh nghiệp trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi có được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế hay không? Và việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi có áp dụng được vào các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn hay không? Hồ sơ để lập dự phòng gồm những gì? - Câu hỏi của anh Quân (Bình Dương).
Pháp luật Doanh nghiệp có lập được khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi khi hồ sơ không có đối chiếu công nợ hay không?
Cho tôi hỏi hiện nay doanh nghiệp tôi chuẩn bị lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho một số khoản nợ phải thu, nhưng thiếu mất bản đối chiếu công nợ có được không? Hay có các giấy tờ gì khác thay thế được hay không? Tôi cũng muốn hỏi đối với các khoản nợ quá hạn trong khoảng 6 tháng đến một năm thì mức trích lập sẽ là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Trinh (Tp.HCM).
Pháp luật Cách tính mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của từng khoản nợ quá hạn thanh toán như thế nào?
Cho tôi hỏi dự phòng nợ phải thu khó đòi có được lập khi doanh nghiệp không có bản thanh lý hợp đồng hay không? Và cho tôi xin hướng dẫn về cách tính mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của từng khoản nợ quá hạn thanh toán như thế nào? Câu hỏi của chị Minh Châu (Đà Nẵng).
Pháp luật Tính thời gian quá hạn để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của Công ty Mua bán nợ Việt Nam căn cứ vào thời điểm nào?
Tính thời gian quá hạn để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của Công ty Mua bán nợ Việt Nam căn cứ vào thời điểm nào? Mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với khoản nợ quá hạn thanh toán của Công ty Mua bán nợ Việt Nam được quy định là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Huyền (Tp.HCM).
Pháp luật Muốn lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa cần phải có các chứng từ chứng minh gì?
Cho tôi hỏi công ty tôi kinh doanh bán lẻ hàng hóa theo hình thức trả chậm, trả góp, và có những khoản nợ phải thu đã quá hạn vậy bên tôi giờ muốn lập dự phòng cho các khoản nợ này thì cần các chứng từ chứng minh gì? Mức trích lập dự phòng trong trường hợp này là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Nhiên (Bình Phước).
Pháp luật Dự phòng nợ phải thu khó đòi là gì? Điều kiện để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với các khoản nợ phải thu là gì?
Cho tôi hỏi một số vấn đề về dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì khoản dự phòng này được lập đối với các khoản nợ phải thu đáp ứng được điều kiện gì? Mức trích lập dự phòng đối với nợ phải thu khó đòi là bao nhiêu? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Bích Triệu (Tp. Hồ Chí Minh)
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào
Type: