đặc điểm nước trồi, nước chìm của các khu vực đề xuất nhận chìm chất nạo vét và vùng phụ cận; đánh giá khả năng phát tán chất nạo vét của các khu vực đề xuất nhận chìm;
- Các khu vực sinh sống và sự biến động theo không gian, thời gian của các loài sinh vật biển tại các khu vực này;
- Mô tả nguồn lợi thủy sản bao gồm các loài nhạy cảm đã biết, các
Căn cứ xác định chức năng nguồn nước là gì? Thông tin dữ liệu phục vụ phân vùng chức năng nguồn nước sông suối bao gồm những gì? Việc phân vùng chức năng nguồn nước sông suối phải đảm bảo nguyên tắc gì?
Kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở được xây dựng như thế nào? Địa điểm giám sát dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở ở đâu và đối tượng nào thuộc diện giám sát? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Nga - Long Khánh.
khu vực biển cho các khu bảo tồn biển, khu vực khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khu bảo tồn đất ngập nước.
5. Sử dụng khu vực biển để tìm kiếm, thăm dò dầu khí; sử dụng khu vực biển để khai thác dầu khí, vận chuyển tài nguyên dầu khí khai thác được trong các vùng biển của Việt Nam về bờ bằng đường ống theo hợp đồng chia sản phẩm dầu khí và
lý môi trường nuôi trồng thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là hai năm.
Như vậy, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức cải hoán tàu cá không đúng thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt là 01 năm.
Tôi có câu hỏi là nguồn nước liên quan đến hoạt động bảo tồn văn hóa là gì? Hành lang bảo vệ nguồn nước liên quan đến hoạt động bảo tồn văn hóa có các chức năng nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.P đến từ Quảng Nam.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hoạt động thủy sản như sau: Có phải trong mọi trường hợp cập tàu không đúng cảng thì tổ chức nước ngoài luôn bị phạt không? Câu hỏi của chị Ngọc Liên ở Đồng Nai.
Kho lạnh thủy sản là gì? Việc bảo quản thủy sản trong kho lạnh thủy sản được quy định thế nào? Mẫu biên bản thẩm định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với kho lạnh thủy sản? câu hỏi của anh N (Hồ Chí Minh).
chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch kỳ trước; định hướng sử dụng đất trong quy hoạch tỉnh; quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản; lợi thế, tiềm năng đất đai về nuôi trồng thủy sản; nhu cầu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản;
e) Đối với đất làm muối được xác định trên cơ sở hiện trạng, biến động sử dụng đất; kết quả thực hiện chỉ tiêu sử
xử phạt vi phạm hành chính như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản là một năm; trừ các trường hợp vi phạm hành chính về sản xuất, mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu tàu cá, giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản thì
hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản của vùng đất ngập nước quan trọng, vùng sinh thái hỗn hợp theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học;
b) Dịch vụ hệ sinh thái biển phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản của khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản
biển phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí, nuôi trồng thủy sản của khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
c) Dịch vụ hệ sinh thái núi đá, hang động thuộc di sản thiên nhiên phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí; dịch vụ hệ sinh thái công viên địa chất phục vụ mục đích kinh doanh du lịch, giải trí; trừ trường hợp đã thực
hưởng việc thực thi các nghĩa vụ quy định tại các điều ước quốc tế liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Khu vực biển đề xuất sử dụng phải bảo đảm khi thực hiện hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển không ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái biển, nguồn lợi thủy sản và không có tác động có hại đến sức khỏe
Tôi muốn biết mỗi cá nhân và tổ chức quyền và trách nhiệm gì trong ba hoạt động chính. Thứ nhất là trong hoạt động thủy lợi, thứ hai là trong khai thác công trình thủy lợi và cuối cùng là sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi. Mong anh/chị giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn!
:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản
1. Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản có quyền sau đây:
a) Khai thác thủy sản theo đúng nội dung ghi trong giấy phép;
b) Được thông tin về nguồn lợi thủy sản, hoạt động thủy sản, thị trường thủy sản và hướng dẫn về công nghệ, kỹ thuật khai thác thủy sản;
c) Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi
/2000/TT-BTS ngày 28/4/2000 (Sửa đổi bổ sung Thông tư số 04-TS/TT ngày 30/8/1990 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh ngày 25/4/1989 của Hôị đồng Nhà nước và Nghị định số 195-HĐBT ngày 02/6/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản).
3.4 Tiêu chuẩn Ngành 28TCN 102:2004 (Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú).
3
Tôi có thắc mắc là không biết Hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi có phải là hợp đồng dân sự không? Hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi có các nội dung chính gì? Câu hỏi của anh H.B (Vũng Tàu).