Có mấy loại đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng?
Căn cứ tại Điều 18 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP về đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng được phân thành 02 loại như sau:
- Đối tượng thuộc diện được hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng tại cộng đồng bao gồm:
+ Đối tượng quy định tại khoản
viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
- Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.
Theo đó, hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc
là người giúp việc gia đình do hai bên thỏa thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày.
3. Hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động về hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời giờ làm việc hằng ngày, chỗ ở.
Theo quy định, người lao động làm nghề nghiệp nội trợ và người sử
) Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cấp phép;
e) Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn, trừ hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 8 Điều này;
g) Điều khiển xe không đi bên phải theo
học cơ sở;
i) Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực;
k) Trẻ em bị bóc lột;
l) Trẻ em bị xâm hại tình dục;
m) Trẻ em bị mua bán;
n) Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo;
o) Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở
Xin hỏi, năm 2023, tiết lộ bí mật đời tư trong hoạt động điện ảnh sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng đúng không? Ngoài ra, còn áp dụng hình thức phạt bổ sung nào? chị Hằng - Bình Thuận
hợp sau đây:
- NLĐ bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy.
- NLĐ nghỉ việc điều trị lần đầu do TNLĐ, BNN.
- NLĐ bị ốm đau, tai nạn mà không phải là TNLĐ trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động
, mại dâm; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tham mưu báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng báo cáo tổng kết thi hành pháp luật phòng, chống mại dâm theo đề cương báo cáo tại phụ lục kèm theo kế hoạch này.
- Thời gian hoàn thành: đề nghị gửi báo cáo tổng kết về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội) và email
Có giải quyết chế độ ốm đau, thai sản đối với NLĐ nghỉ ốm đau, thai sản có hưởng lương hay không?
Căn cứ quy định hiện nay tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động được hưởng chế độ ốm đau, thai sản khi thuộc các trường hợp sau:
(1) Chế độ ốm đau
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao
khác để bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và cải thiện tình trạng kỹ thuật của công trình đang khai thác;
+ Sửa chữa, nâng cấp kho chứa trang thiết bị, vật tư dự phòng trong lĩnh vực đường bộ; mua sắm bổ sung vật tư dự phòng phục vụ công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;
+ Sửa chữa, nâng cấp hệ thống quản lý
trong và dạng háng.
2. Bất động
2.1. Với người bệnh trẻ, khỏe: bó bột Chậu - lưng - chân, bó thêm đùi bên lành.
Bên chân gẫy để tư thế dạng và xoay trong, ổ gẫy sẽ khít hơn.
Bó bột Chậu - lưng - chân gồm 2 thì:
2.1.1. Thì 1: bó bột Chậu - lưng - đùi: (bó từ khung chậu đến gối).
- Người bệnh được đặt nằm trên bàn như đã mô tả ở trên, hai bàn chân
một trong các trường hợp sau đây:
- Giả mạo hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh;
- Vi phạm điều kiện kinh doanh gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản; vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy thuộc một trong các trường hợp sau đây đã được cơ quan có thẩm quyền yêu cầu khắc phục bằng văn bản nhưng không chấp hành
hiện việc khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, trật tự an toàn giao thông, bảo đảm an ninh quốc phòng và các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách khác.
3. Tham gia thực hiện cai nghiện ma túy, giáo dục lao động, giải quyết việc làm cho thanh niên sau cai nghiện ma túy và các đối tượng thanh thiếu niên mắc tệ nạn xã hội khác.
4. Tham gia
thành tích trong phòng, chống bạo lực gia đình; có chế độ hỗ trợ để bù đắp tổn hại về sức khỏe, tính mạng và thiệt hại về tài sản cho cá nhân tham gia phòng, chống bạo lực gia đình.
- Hỗ trợ việc bồi dưỡng nâng cao năng lực đối với người làm công tác phòng, chống bạo lực gia đình.
Trước đây, theo Điều 6 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 (Hết
theo sự phân công của cấp có thẩm quyền hoặc khi được điều động, huy động thực hiện nhiệm vụ (Mức bồi dưỡng chi tiết được quy định tại Điều 23 Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 2023)
*Khi bị ốm đau, bị tai nạn, chết, bị thương khi thực hiện nhiệm vụ (Xem chi tiết tại Điều 24 Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ
vệ Tổ quốc” hạng Ba và “Huân chương Dũng cảm”: 4,5 lần mức lương cơ sở.
2. Tập thể được tặng thưởng Huân chương các loại được tặng thưởng Bằng, khung, Huân chương kèm theo mức tiền thưởng gấp hai lần mức tiền thưởng đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này.
Theo đó, mức tiền thưởng kèm theo của Huân chương Dũng cảm là 4.5 lần mức lương cơ sở
bảo hiểm hoặc bồi thường theo thoả thuận tại hợp đồng bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm trả."
Như vậy, có hai trường hợp phát sinh khi công ty mua cho bạn bảo hiểm sức khỏe:
- Nếu công ty bạn mua cho bạn bảo hiểm sức khỏe thuộc loại không bắt buộc mua, không có tích lũy về phí bảo hiểm (kể cả trường hợp mua bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm
còn điện; nối đất; lập rào chắn, thiết lập vùng làm việc an toàn, treo biển cấm, biển báo;
d) Cách nhận biết và biện pháp loại trừ nguy cơ gây sự cố, rủi ro và tai nạn tại nơi làm việc và phương pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu người bị tai nạn điện;
đ) Tính năng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản, quy định về kiểm tra (thí nghiệm
Có được thanh toán tiền lương những ngày nghỉ phép chưa hết của người lao động tiếp tục làm việc không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ hằng năm như sau:
(1) Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a