Tôi thắc mắc là trạm dừng nghỉ có được xem là tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ hay không? Cách để nhận biết là gì? Trường hợp nâng cấp trạm dừng nghỉ thì có làm thay đổi nguyên giá của nó không?- Câu hỏi của anh Quang Khải (Phú Yên).
Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (bao gồm đất gắn với tài sản) gồm: Đường và các công trình phụ trợ gắn liền với đường; cầu đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với cầu đường bộ; hầm đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với hầm đường bộ; bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với bến phà đường bộ; cầu phao và công trình phụ trợ; trạm kiểm tra tải trọng xe; trạm thu phí đường bộ; bến xe; bãi đỗ xe; nhà hạt quản lý đường bộ; trạm dừng nghỉ; kho bảo quản vật tư dự phòng; trung tâm quản lý và giám sát giao thông (Trung tâm ITS); phần đất hành lang an toàn đường bộ đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng; trung tâm cứu hộ, cứu nạn giao thông đường bộ; các công trình giao thông đường bộ khác theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ.
(Theo Khoản 1 Điều 4 Nghị định 33/2019/NĐ-CP)
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tài sản hạ tầng giao thông đường bộ | Tiêu chuẩn nhận biết tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tài sản hạ tầng giao thông đường bộ | Quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Xác định nguyên giá tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tài sản hạ tầng giao thông đường bộ | Xác định nguyên giá tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tính hao mòn tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tài sản hạ tầng giao thông đường bộ | Tính hao mòn tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
Tôi thắc mắc là trạm dừng nghỉ có được xem là tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ hay không? Cách để nhận biết là gì? Trường hợp nâng cấp trạm dừng nghỉ thì có làm thay đổi nguyên giá của nó không?- Câu hỏi của anh Quang Khải (Phú Yên).
Tôi muốn hỏi quy định về nhân viên tuần đường để bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ? Trong công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thì nhân viên tuần đường có nhiệm vụ gì?- Câu hỏi của anh Bảo Duy (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi việc Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ về nguồn lực thực hiện có nằm trong kế hoạch quy hoạch mạng lưới đường bộ không? Đồng thời thì hành vi phá hoại các thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có bị pháp luật nghiêm cấm không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Hằng đến từ Gia Lai.
Cho hỏi trong kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có trạm dừng nghỉ hay không? Bên cạnh đó cho hỏi việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có phải là xây mới hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phát Tài đến từ Trà Vinh.
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có bao gồm bãi đỗ xe hay không? Bên cạnh đó tôi hỏi rằng việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch của nhà nước ra sao? Luật hiện nay có quy định gì về các vấn đề này không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trường đến từ Hưng Yên.
Xin chào ban biên tập, tôi là P.Q, tôi muốn tìm hiểu quy định về quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là tài sản cố định. Vậy trường hợp tài sản hạ tầng giao thông đường bộ không còn nhu cầu sử dụng nhưng chưa tính hết hao mòn sẽ được xử lý như thế nào? Cơ quan nào được giao quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ? Cảm ơn!
Xin chào, tôi vừa được biết Bộ Tài chính vừa có Thông tư 35 quy định về chế độ quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là tài sản cố định. Vậy khi nào thì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được xem là tài sản cố định. Cách xác định tài sản nguyên giá như thế nào? Cảm ơn!
Xin chào ban biên tập, tôi muốn hỏi về danh mục thời hạn sử dụng và tỷ lệ hao mòn của tài sản hạ tầng giao thông đường bộ từ năm 2022 như thế nào? Có trường hợp nào tài sản hạ tầng giao thông đường bộ không phải tính hao mòn không? Cảm ơn!
Xin chào ban biên tập, tôi muốn tìm hiểu về tính hao mòn tài sản hạ tầng giao thông đường bộ. Ban biên tập có thể hướng dẫn tôi phương pháp tính hao mòn và giá trị còn lại của tài sản hạ tầng giao thông đường được không? Cảm ơn nhiều!