Tổ trưởng tổ hòa giải viên được bầu từ đâu? Có quyền và nghĩa vụ nào? Mỗi tổ hòa giải ở cơ sở có bao nhiêu hòa giải viên là nữ? Ai quyết định số lượng hòa giải viên tại tổ hòa giải? câu hỏi của chị B (Hà Nội).
Tổ trưởng tổ hòa giải viên được bầu từ đâu? Có quyền và nghĩa vụ nào? Mỗi tổ hòa giải ở cơ sở có bao nhiêu hòa giải viên là nữ? Ai quyết định số lượng hòa giải viên tại tổ hòa giải? câu hỏi của chị B (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc là trình tự công nhận tổ trưởng tổ hòa giải thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã thực hiện như thế nào? Hồ sơ đề nghị công nhận tổ trưởng tổ hòa giải thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp xã cần những gì? Câu hỏi của chị Hương ở Lâm Đồng.
Tôi muốn hỏi hướng dẫn báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở như thế nào? - câu hỏi của chị Quyên (Sa Đéc)
Cho tôi hỏi việc hòa giải ở cơ sở được coi là hòa giải thành trong trường hợp nào? Các bên tham gia hòa giải ở cơ sở được không thực hiện thỏa thuận hòa giải thành trong trường hợp nào? Ai có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành? Trưởng ban công tác Mặt trận có vai trò như nào trong công tác thực hiện hòa giải thành? - Câu hỏi của anh Bình (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi tổ trưởng tổ hòa giải ở cơ sở được bầu như thế nào? Tổ trưởng tổ hòa giải ở cơ sở có quyền đề nghị cho thôi làm hòa giải viên không? Tổ trưởng tổ hòa giải ở cơ sở có quyền, nghĩa vụ như thế nào? - Câu hỏi của anh Xuân (Bình Thuận)
Cho tôi hỏi: Tổ chức bầu tổ trưởng Tổ hòa giải ở cơ sở theo quy trình như thế nào? Câu hỏi của chị Thiên đến từ Bình Phước.
Cho tôi hỏi: Việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Thức đến từ Nam Định.
Cho tôi hỏi: Việc quản lý, chi tiêu, thanh quyết toán kinh phí thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Duy đến từ Thái Nguyên.
Cho tôi hỏi: Những hoạt động nào nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho công tác hòa giải ở cơ sở? Câu hỏi của chú Năng đến từ Quảng Nam.
Xin cho hỏi: Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình dựa trên những nguyên tắc nào? Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình do tổ chức hòa giải ở cơ sở tiến hành được quy định ra sao? - Câu hỏi của anh Thiên Bảo (Hưng Yên)
Cho hỏi mức chi thù lao và các khoản hỗ trợ khác đối với hòa giải viên thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Tùng tại Hà Nội.
Cho tôi hỏi để đề nghị cơ quan nhà nước hỗ trợ cho hòa giải viên gặp tai nạn trong quá trình thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở thì phải làm như thế nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gì và nộp tại cơ quan nào để nhận hỗ trợ? - Câu hỏi của anh Quốc Tuấn đến Bình Dương.
Cho tôi hỏi khi tiến hành hòa giải ở cơ sở mà các bên không đạt được thỏa thuận thì có tiếp tục tiến hành hòa giải nữa không hay sẽ kết thúc hòa giải? Những trường hợp nào sẽ kết thúc hòa giải? - Anh Quang Minh đến từ Hà Nội.
Tôi và em trai đang có tranh chấp về việc thừa kế tài sản do ông nội để lại. Sắp tới chúng tôi sẽ tiến hành hòa giải. Không biết trong việc này thì chúng tôi có được tự lựa chọn địa điểm, thời gian tiến hành hòa giải không hay sẽ theo sự quyết định của cơ quan nhà nước?
Cho tôi hỏi những tranh chấp nào thì sẽ tiến hành hòa giải ở cơ sở vậy? Hòa giải ở cơ sở được tiến hành dựa trên những căn cứ gì? Nếu thực hiện hòa giải ở cơ sở thì có bắt buộc phải tiến hành công khai không? - Câu hỏi của chị Thu Ly đến từ Thái Bình.
Hòa giải ở cơ sở có hòa giải vụ việc về ly hôn hay không? Cho hỏi rằng khi ly hôn thì có bắt buộc hòa giải ở cơ sở là Ủy ban nhân dân xã, phường không? Quy định nào về vấn đề này. Câu hỏi của bạn Nhật đến từ Bình Dương.
Tôi muốn tìm hiểu về theo quy định hiện hành có bắt buộc hòa giải ở Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường khi ly hôn không? Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải ở cơ sở được pháp luật quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!