Phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận có bước tiến hành như thế nào?
- Phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận có bước tiến hành như thế nào?
- Sau khi phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận sẽ phải theo dõi người bệnh ra sao?
- Sau khi phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận nếu xảy ra tai biến thì xử lý ra sao?
Phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận có bước tiến hành như thế nào?
Phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục V Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ: đầy đủ theo quy định (hành chính, chuyên môn, pháp lý).
2. Kiểm tra người bệnh: đúng người (tên, tuổi …), đúng bệnh.
3. Thực hiện kỹ thuật:
+ Kỹ thuật:
Cầu AVF tại cổ tay, khuỷu tay bằng TM tự thân:
Vô cảm và chuẩn bị người bệnh: Gây tê tại chỗ hoặc tê đám rối cánh tay (nên gây tê đám rối để đỡ biến dạng giải phẫu vùng mổ do thuốc tê); theo dõi huyết áp và điện tim, đặt tư thế; sát trùng; trải toan.
Tư thế cụ thể: Người bệnh nằm ngửa, sát khuẩn toàn bộ chi mổ (thường mổ ở tay). Người bệnh giang tay 90 độ.
Đường rạch da theo đương mổ làm AVF cũ (mở rộng lên trên và xuống dưới.
Bộc lộ ĐM của cầu AVF: có thể là ĐM trụ, ĐM quay hoặc ĐM cánh tay.
Bộc lộ TM của AVF.
Đánh giá ĐM và TM: Khẩu kính, tính chất thành mạch, ĐM có đập tốt không, thành TM có bị viêm, xơ, tắc nghẽn không.
Heparin toàn thân liều 50-100UI/kg
Xẻ dọc theo TM dẫn lưu máu của AVF, thắt TM này hoặc lấy bỏ trong trường hợp cần thiết.
Phục hồi lưu thông ĐM (nối mạch, khâu thành bên ĐM) hoặc thắt ĐM tùy từng trường hợp (thắt nếu tuần hoàn bàng hệ tốt).
Đặt dẫn lưu nếu cần thiết.
Đóng các vết mổ.
Cầu AVF bằng mạch nhân tạo.
Vô cảm và chuẩn bị người bệnh: mê toàn thân hoặc mask thanh quản; theo dõi huyết áp và điện tim, đặt tư thế; sát trùng; trải toan.
Tư thế cụ thể: Người bệnh nằm ngửa, sát khuẩn toàn bộ chi mổ.
Đường rạch da cần đủ dài để lấy toàn bộ mạch nhân tạo làm cầu AVF. Bộc lộ ĐM của cầu AVF phía trên và phía dưới miệng nối.
Heparin toàn thân liều 50-100UI/kg.
Thắt miệng nối, phục hồi lưu thông ĐM (nối mạch, khâu thành bên ĐM) hoặc thắt ĐM tùy từng trường hợp (thắt nếu tuần hoàn bàng hệ tốt).
Lấy bỏ toàn bộ mạch nhân tạo làm cầu AVF.
Đặt dẫn lưu trong trường hợp cần thiết.
Đóng các vết mổ, kết thúc phẫu thuật.
Theo đó, phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận sẽ có bước tiến hành như sau:
Kiểm tra hồ sơ: đầy đủ theo quy định (hành chính, chuyên môn, pháp lý).
Kiểm tra người bệnh: đúng người (tên, tuổi …), đúng bệnh.
Thực hiện kỹ thuật:
+ Kỹ thuật:
Cầu AVF tại cổ tay, khuỷu tay bằng TM tự thân:
Vô cảm và chuẩn bị người bệnh: Gây tê tại chỗ hoặc tê đám rối cánh tay (nên gây tê đám rối để đỡ biến dạng giải phẫu vùng mổ do thuốc tê); theo dõi huyết áp và điện tim, đặt tư thế; sát trùng; trải toan.
Tư thế cụ thể: Người bệnh nằm ngửa, sát khuẩn toàn bộ chi mổ (thường mổ ở tay). Người bệnh giang tay 90 độ.
Đường rạch da theo đương mổ làm AVF cũ (mở rộng lên trên và xuống dưới.
Bộc lộ ĐM của cầu AVF: có thể là ĐM trụ, ĐM quay hoặc ĐM cánh tay.
Bộc lộ TM của AVF.
Đánh giá ĐM và TM: Khẩu kính, tính chất thành mạch, ĐM có đập tốt không, thành TM có bị viêm, xơ, tắc nghẽn không.
Heparin toàn thân liều 50-100UI/kg
Xẻ dọc theo TM dẫn lưu máu của AVF, thắt TM này hoặc lấy bỏ trong trường hợp cần thiết.
Phục hồi lưu thông ĐM (nối mạch, khâu thành bên ĐM) hoặc thắt ĐM tùy từng trường hợp (thắt nếu tuần hoàn bàng hệ tốt).
Đặt dẫn lưu nếu cần thiết.
Đóng các vết mổ.
Cầu AVF bằng mạch nhân tạo.
Vô cảm và chuẩn bị người bệnh: mê toàn thân hoặc mask thanh quản; theo dõi huyết áp và điện tim, đặt tư thế; sát trùng; trải toan.
Tư thế cụ thể: Người bệnh nằm ngửa, sát khuẩn toàn bộ chi mổ.
Đường rạch da cần đủ dài để lấy toàn bộ mạch nhân tạo làm cầu AVF. Bộc lộ ĐM của cầu AVF phía trên và phía dưới miệng nối.
Heparin toàn thân liều 50-100UI/kg.
Thắt miệng nối, phục hồi lưu thông ĐM (nối mạch, khâu thành bên ĐM) hoặc thắt ĐM tùy từng trường hợp (thắt nếu tuần hoàn bàng hệ tốt).
Lấy bỏ toàn bộ mạch nhân tạo làm cầu AVF.
Đặt dẫn lưu trong trường hợp cần thiết.
Đóng các vết mổ, kết thúc phẫu thuật.
Như vậy, phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo có bước tiến hành theo các bước trên.
Phẫu thuật (Hình từ Internet)
Sau khi phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận sẽ phải theo dõi người bệnh ra sao?
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
...
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi:
- Nhịp tim, mạch, huyết áp trong suốt quá trình phẫu thuật và hậu phẫu.
- Cho kháng sinh điều trị dự phòng nhiễm khuẩn; truyền máu và các dung dịch thay thế máu ... tuỳ theo tình trạng huyết động và các thông số xét nghiệm.
- Chạy thận cho người bệnh trước và sau mổ nếu cần thiết
...
Theo đó, người bệnh sau khi phẫu thuật cần được theo dõi những yếu tố sau:
- Nhịp tim, mạch, huyết áp trong suốt quá trình phẫu thuật và hậu phẫu.
- Cho kháng sinh điều trị dự phòng nhiễm khuẩn; truyền máu và các dung dịch thay thế máu ... tuỳ theo tình trạng huyết động và các thông số xét nghiệm.
- Chạy thận cho người bệnh trước và sau mổ nếu cần thiết
Như vậy, để đảm bảo an toàn cho người bệnh sau khi phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận sẽ phải tiếp tục theo dõi người bệnh này cho đến khi khỏe.
Sau khi phẫu thuật cắt đường thông động tĩnh mạch chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận nếu xảy ra tai biến thì xử lý ra sao?
Căn cứ theo tiểu mục 2 Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
...
2. Xử trí tai biến:
- Chảy máu: Chỉ định mổ lại cầm máu cấp cứu nếu máu chảy nhiều, không cầm qua vết mổ, có khối máu tụ lớn, chèn ép vào cấu nối, có rối loạn huyết động.
- Nhiễm trùng: Có thể tại chỗ hoặc toàn thân, xử trí từ nhẹ đến nặng bao gồm cắt chỉ cách quãng, mổ lại, thắt mạch, lấy bỏ mạch nhân tạo.
- Suy tim phải do tăng cung lượng tim phải, nếu cần thiết phải thắt cầu AVF.
- Hội chứng ăn cắp máu chi do giảm máu ĐM đến và tăng áp lực hệ TM nông: Nếu nặng cần làm hẹp cầu AVF hoặc thắt cầu AVF.
Như vậy, theo quy định trên thì người thực hiện phải giải quyết ngay khi người bệnh gắp phải những biến chứng theo quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi? Tổng hợp các đoạn văn tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi?
- Hướng dẫn xử lý tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam .vn từ 25/12/2024 theo Nghị định 147 như thế nào?
- Nghỉ thai sản trùng nghỉ Tết Dương lịch thì có được nghỉ bù không? Lời chúc Tết Dương lịch may mắn, phát tài?
- Khi ký kết hợp đồng cung cấp thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng cần phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
- Quỹ tiền thưởng năm 2024 theo Nghị định 73 được tính 06 tháng để chi trả cho công chức, viên chức?