Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản không?
- Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản không?
- Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác không?
- Tài sản bảo đảm tiền vay để vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải mua bảo hiểm tài sản không?
Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản không?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Quy chế cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 63/QĐ-HĐQL năm 2008 quy định về bảo đảm tiền vay như sau:
Bảo đảm tiền vay
1. Người vay lại phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản, bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại và/hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật trừ các trường hợp Người vay lại là đối tượng được miễn bảo đảm tiền vay. Trong thời gian chưa trả hết nợ, Người vay lại không được cho, tặng, bán, chuyển nhượng, góp vốn liên doanh hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác. Người vay lại phải ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay với NHPT theo đúng quy định hiện hành của NHPT về bảo đảm tiền vay. NHPT được quản lý và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT.
2. Đối với tài sản bảo đảm tiền vay thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật, Người vay lại phải thực hiện mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một Công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
3. Trình tự và thủ tục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định của pháp luật, Quy chế bảo đảm tiền vay và các quy định có liên quan khác của NHPT.
Như vậy, theo quy định thì người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản, bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại và/hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Trừ các trường hợp người vay lại là đối tượng được miễn bảo đảm tiền vay.
Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản không? (Hình từ Internet)
Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác không?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Quy chế cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 63/QĐ-HĐQL năm 2008 quy định về bảo đảm tiền vay như sau:
Bảo đảm tiền vay
1. Người vay lại phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản, bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại và/hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật trừ các trường hợp Người vay lại là đối tượng được miễn bảo đảm tiền vay. Trong thời gian chưa trả hết nợ, Người vay lại không được cho, tặng, bán, chuyển nhượng, góp vốn liên doanh hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác. Người vay lại phải ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay với NHPT theo đúng quy định hiện hành của NHPT về bảo đảm tiền vay. NHPT được quản lý và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT.
2. Đối với tài sản bảo đảm tiền vay thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật, Người vay lại phải thực hiện mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một Công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
3. Trình tự và thủ tục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định của pháp luật, Quy chế bảo đảm tiền vay và các quy định có liên quan khác của NHPT.
Như vậy, theo quy định thì người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam không được cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác trong thời gian chưa trả hết nợ.
Tài sản bảo đảm tiền vay để vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải mua bảo hiểm tài sản không?
Căn cứ khoản 2 Điều 6 Quy chế cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 63/QĐ-HĐQL năm 2008 quy định về bảo đảm tiền vay như sau:
Bảo đảm tiền vay
1. Người vay lại phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản, bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại và/hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật trừ các trường hợp Người vay lại là đối tượng được miễn bảo đảm tiền vay. Trong thời gian chưa trả hết nợ, Người vay lại không được cho, tặng, bán, chuyển nhượng, góp vốn liên doanh hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác. Người vay lại phải ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay với NHPT theo đúng quy định hiện hành của NHPT về bảo đảm tiền vay. NHPT được quản lý và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT.
2. Đối với tài sản bảo đảm tiền vay thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật, Người vay lại phải thực hiện mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một Công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
3. Trình tự và thủ tục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định của pháp luật, Quy chế bảo đảm tiền vay và các quy định có liên quan khác của NHPT.
Như vậy, theo quy định thì chỉ phải mua bảo hiểm tài sản đối với tài sản bảo đảm tiền vay thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc.
Đối với tài sản bảo đảm tiền vay thuộc đối tượng phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật thì người vay lại phải thực hiện mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một Công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Khi xảy ra tai nạn trong phạm vi giới hạn trách nhiệm bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có phải bồi thường thiệt hại không?
- Ngân hàng là gì? Ngân hàng có những loại hình nào? Hình thức pháp lý của ngân hàng là gì theo quy định?
- Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trên môi trường điện tử của cơ quan nhà nước được xây dựng bao nhiêu năm?
- Phân loại hàng hóa trong hải quan được giải thích thế nào? Quy định về việc phân loại hàng hóa?
- Từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp nào? Từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP ra sao?