Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo hình thức nào?
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được tổ chức thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác không?
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo hình thức nào?
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quyền từ chối cung cấp dịch vụ thanh toán cho Người sử dụng dịch vụ trong trường hợp nào?
Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được tổ chức thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác không?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Quy chế hoạt động thanh toán trong nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 40/QĐ-HĐQL năm 2006 quy định như sau:
Tổ chức và tham gia thanh toán liên Ngân hàng để thực hiện các hoạt động tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu và các nhiệm vụ khác có liên quan.
1- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tổ chức và tham gia thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác bằng cách:
a) Mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó;
b) Cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Các điều kiện, thủ tục, cam kết, quy định về thanh toán giữa hai bên do hai bên thoả thuận phù hợp với quy định hiện hành.
2- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo các hình thức sau đây:
a) Thanh toán bù trừ, bao gồm các hình thức: thanh toán bù trừ bằng chứng từ giấy và thanh toán bù trừ bằng chứng từ điện tử (bù trừ điện tử).
b) Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bao gồm các hình thức: thanh toán bằng chứng từ giấy và thanh toán bằng chứng từ điện tử (thanh toán điện tử).
c) Tham gia vào hệ thóng thanh toán điện tử liên ngân hàng khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nước khi tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức.
Như vậy, theo quy định thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tổ chức và tham gia thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được tổ chức thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác không? (Hình từ Internet)
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo hình thức nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 13 Quy chế hoạt động thanh toán trong nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 40/QĐ-HĐQL năm 2006 quy định như sau:
Tổ chức và tham gia thanh toán liên Ngân hàng để thực hiện các hoạt động tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu và các nhiệm vụ khác có liên quan.
1- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tổ chức và tham gia thanh toán liên song phương với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác bằng cách:
a) Mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó;
b) Cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Các điều kiện, thủ tục, cam kết, quy định về thanh toán giữa hai bên do hai bên thoả thuận phù hợp với quy định hiện hành.
2- Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo các hình thức sau đây:
a) Thanh toán bù trừ, bao gồm các hình thức: thanh toán bù trừ bằng chứng từ giấy và thanh toán bù trừ bằng chứng từ điện tử (bù trừ điện tử).
b) Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bao gồm các hình thức: thanh toán bằng chứng từ giấy và thanh toán bằng chứng từ điện tử (thanh toán điện tử).
c) Tham gia vào hệ thóng thanh toán điện tử liên ngân hàng khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện các quy định của Ngân hàng Nhà nước khi tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức.
Như vậy, theo quy định thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước tổ chức theo các hình thức sau đây:
(1) Thanh toán bù trừ;
(2) Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước;
(3) Tham gia vào hệ thóng thanh toán điện tử liên ngân hàng khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quyền từ chối cung cấp dịch vụ thanh toán cho Người sử dụng dịch vụ trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 14 Quy chế hoạt động thanh toán trong nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 40/QĐ-HĐQL năm 2006 quy định về quyền của Ngân hàng Phát triển Việt Nam như sau:
Quyền của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
...
2- Yêu cầu Người sử dụng dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam cung cấp thông tin có liên quan khi sử dụng dịch vụ thanh toán và trong quá trình sử dụng dịch vụ thanh toán.
3- Từ chối cung cấp dịch vụ thanh toán khi Người sử dụng dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam không đáp ứng đầy đủ các điều kiện để sử dụng dịch vụ thanh toán, không tuân thủ quy định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoặc vi phạm các thoả thuận khác.
Như vậy, theo quy định thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam được quyền từ chối cung cấp dịch vụ thanh toán khi Người sử dụng dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam không đáp ứng đầy đủ các điều kiện để sử dụng dịch vụ thanh toán, không tuân thủ quy định của Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoặc vi phạm các thoả thuận khác.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Cách viết phong bì mừng thọ người cao tuổi 2025 hay và ý nghĩa? Cách viết phong bì mừng thọ 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 tuổi?
- Điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng công trình hạng 1 chuẩn Nghị định 175 được quy định như nào?
- Tiêu chuẩn tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong công tác thi đua khen thưởng theo Thông tư 93?
- Mẫu Kinh nghiệm thực hiện dự án của nhà đầu tư thuộc E HSMST dự án PPP theo Thông tư 15 mới nhất?
- Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam có nhiệm kỳ bao lâu? Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo biểu quyết bằng hình thức nào?