Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG như thế nào?
Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG như thế nào?
Xem thêm: Hướng dẫn đăng ký kỳ thi Đánh giá năng lực 2025
Theo Kế hoạch, Kỳ thi đánh giá năng lực năm 2025 của ĐHQG TPHCM được chia làm 02 đợt như sau:
Đợt 1: Ngày 20/1/2025, kết thúc đăng ký dự thi ngày 20/2/2025;
Đợt 2: Ngày 17/4/2025, kết thúc đăng ký dự thi ngày 7/5/2025.
Thời gian tổ chức thi đánh giá năng lực: Đợt 1 ngày 30/3/2025; đợt 2 ngày 1/6/2025.
Kết quả thi đánh giá năng lực đợt 1 sẽ được thông báo vào ngày 16/4/2025, đợt 2 sẽ được thông báo ngày 16/6/2025.
Theo đó, chi tiết Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG như sau:
Lưu ý: Đây không phải là website chính thức, bạn đọc vui lòng truy cập vào trang web chính thức của cuộc thi để đăng ký, đăng nhập tại đường link sau đây:
Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG tại đây: |
Lưu ý: Đây không phải là website chính thức đăng ký thi, bạn đọc vui lòng truy cập vào trang web chính thức https://thinangluc.vnuhcm.edu.vn để tiến hành đăng ký.
Trên đây là Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG.
*Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG chỉ mang tính chất tham khảo.
Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG như thế nào? (Hình từ internet)
Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực phải tuân thủ các quy định gì?
Căn cứ tại Điều 13 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT có quy định cấu trúc thi tuyển sinh đại học phải đáp ứng quy định sau đây:
Đề thi
1. Đề thi phải được xây dựng theo đề cương. Đề cương đề thi (bao gồm cấu trúc và dạng thức đề thi, phạm vi và tiêu chí đánh giá) phải thể hiện được yêu cầu về kiến thức nền tảng và năng lực cốt lõi mà thí sinh cần có để học tập thành công ở trình độ đào tạo. Đề cương đề thi phải được công bố cho thí sinh ít nhất 30 ngày trước ngày thi.
2. Cấu trúc đề thi đối với kỳ thi tuyển sinh hoặc kỳ thi độc lập phải chứa thành phần của nội dung môn toán hoặc môn ngữ văn cùng với ít nhất hai môn học khác trong chương trình cấp THPT phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực, ngành đào tạo; các nội dung đưa vào đề thi phải phù hợp với những quy định của pháp luật về giáo dục và văn hóa.
3. Phạm vi đánh giá của đề thi đối với kỳ thi tuyển sinh hoặc kỳ thi độc lập chủ yếu nằm trong nội dung của chương trình cấp THPT hiện hành; riêng phạm vi đánh giá của kỳ thi bổ trợ dựa trên yêu cầu về tài năng, năng khiếu hoặc phẩm chất đặc biệt của ngành, lĩnh vực đào tạo. Tiêu chí đánh giá phải dựa trên các cấp độ năng lực, tư duy; phân loại được năng lực của thí sinh, đáp ứng mức độ phù hợp của thí sinh đối với các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi tuyển sinh.
.....
Như vậy, kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM là kỳ thi tổ chức trước thi tốt nghiệp THPT để sử dụng kết quả thi xét tuyển cho các trường đại học nên phải đáp ứng quy định về cấu trúc đề thi theo quy định như đã nêu trên.
Khung kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025 như thế nào?
Căn cứ theo Điều 1 Quyết định 2045/QĐ-BGDĐT năm 2024 có nêu rõ khung kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025 như sau:
- Tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 02 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.
- Tổ chức khai giảng vào ngày 05 tháng 9 năm 2024.
- Kết thúc học kỳ I trước ngày 18 tháng 01 năm 2025, hoàn thành chương trình và kết thúc năm học trước ngày 31 tháng 5 năm 2025.
- Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 30 tháng 6 năm 2025.
- Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31 tháng 7 năm 2025.
- Thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 dự kiến diễn ra trong ngày 26 và ngày 27 tháng 6 năm 2025.
- Các kỳ thi cấp quốc gia khác được tổ chức theo quy định và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đồng thời theo Điều 2 Quyết định 2045/QĐ-BGDĐT năm 2024 có nêu rõ nguyên tắc xây dựng kế hoạch thời gian năm học của các địa phương như sau:
- Kế hoạch thời gian năm học của các địa phương phải bảo đảm đủ 35 tuần thực học (học kỳ I có 18 tuần, học kỳ II có 17 tuần).
- Kế hoạch thời gian năm học phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn của địa phương.
- Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Thời gian nghỉ phép năm của giáo viên được thực hiện trong thời gian nghỉ hè hoặc có thể được bố trí xen kẽ vào thời gian khác trong năm để phù hợp với đặc điểm cụ thể và kế hoạch thời gian năm học của địa phương.
- Kế hoạch thời gian năm học cần bảo đảm sự đồng bộ cho các cấp học trên một địa bàn dân cư, đặc biệt trong trường phổ thông có nhiều cấp học.
Trên đây là khung kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Link đăng ký https thinangluc vnuhcm edu vn kỳ thi Đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG như thế nào?
- Chính sách nghỉ thôi việc theo Nghị định 178 của cán bộ công chức cấp xã được tính như thế nào?
- Cúng ông táo giờ nào? Cúng ông táo Tết Ất Tỵ vào thứ mấy? Cúng ông táo có phải là hoạt động mê tín dị đoan?
- Bài tập Tết môn Toán lớp 6 năm 2025? Tải bài tập Tết môn Toán lớp 6? Quy định nhiệm vụ của học sinh trung học ra sao?
- Toàn bộ bảng lương, tiền thưởng giáo viên 2025 theo Nghị định 73? Năm 2025, giáo viên có được tăng lương không?