Không thể thực hiện lấy dị vật thực quản đường bụng trong trường hợp nào? Ai là người thực hiện lấy dị vật và quy trình các bước kỹ thuật sẽ ra sao?
Không thể thực hiện lấy dị vật thực quản đường bụng trong trường hợp nào?
Lấy dị vật thực quản đường bụng là một trong 60 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tiêu hóa ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016.
Căn cứ theo Mục III Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Lấy dị vật thực quản đường bụng ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
LẤY DỊ VẬT THỰC QUẢN ĐƯỜNG BỤNG
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối.
Theo đó, có thể thấy rằng theo quy định sẽ không có trường hợp chống chỉ định tuyệt đối với người bệnh cần lấy dị vật thực quản đường bụng.
Cho nên, khi cần thiết người bệnh cần đến cơ sở khám bệnh gần nhất gặp bác sĩ và thực hiện thăm khám và xin ý kiến. Nếu bác sĩ gợi ý có thể thực hiện lấy dị vật thực quản đường bụng thì tiến hành bình thường và ngược lại.
Thực quản (hình từ internet)
Ai là người thực hiện lấy dị vật thực quản đường bụng và quy trình các bước kỹ thuật sẽ ra sao?
Căn cứ theo Mục IV và Mục V Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Lấy dị vật thực quản đường bụng ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
LẤY DỊ VẬT THỰC QUẢN ĐƯỜNG BỤNG
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
- 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa hoặc ngoại chung
- 02 phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01 Điều dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VÀ THEO DÕI
- Người bệnh được đặt thông mũi thực quản dạ dày nếu có thể.
- Tư thế nằm ngửa kê gối dưới vai nếu ở thực quản cổ, nằm nghiêng trái nếu ở thực quản ngực và nằm ngửa kê gối lưng nếu ở thực quản bụng.
- Gây mê nội khí quản và sẵn sàng chủ động xẹp phổi phải nếu cần
- Rạch da đường trắng giữa bụng từ mũi ức về phía rốn, rạch qua cân cơ vào ổ bụng. Phẫu tích vùng thực quản bụng và tâm phình vị dạ dày, thực quản bụng. Bộc lộ thực quản bụng tìm dị vật. Dùng chỉ phẫu thuật hoặc cùng tổ chức thích hợp khâu đóng kín lại chỗ mở thực quản. Lưu ý có thể khâu thủng thực quản ngực phần thấp từ ổ bụng qua lỗ hoành lên trung thất. Có thể khâu lại góc tâm phình vị hoặc thêm phẫu thuật tạo van chống trào ngược dạ dày thực quản. Có thể đặt dẫn lưu ổ bụng.
- Khâu đóng vết mỏ bụng theo quy chuẩn.
...
Theo đó, có thể thấy rằng theo quy định thì quy trình phải qua hai bước lớn, đầu tiên là bước chuẩn bị trước khi tiến hành lấy dị vật bao gồm các bước sau:
Chỉ định người thực hiện:
- 01 Phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa hoặc ngoại chung
- 02 phụ mổ
- Kíp gây mê: 01 Bác sĩ gây mê, 01 Điều dưỡng phụ gây mê
- Kíp dụng cụ: 01 Dụng cụ viên, 01 nhân viên chạy ngoài
Sau khi thực hiện xong đầy đủ các bước chuẩn bị thì người bệnh sẽ được tiếp tục qua bước tiến hành phẫu thuật như sau:
- Người bệnh được đặt thông mũi thực quản dạ dày nếu có thể.
- Tư thế nằm ngửa kê gối dưới vai nếu ở thực quản cổ, nằm nghiêng trái nếu ở thực quản ngực và nằm ngửa kê gối lưng nếu ở thực quản bụng.
- Gây mê nội khí quản và sẵn sàng chủ động xẹp phổi phải nếu cần
- Rạch da đường trắng giữa bụng từ mũi ức về phía rốn, rạch qua cân cơ vào ổ bụng.
Phẫu tích vùng thực quản bụng và tâm phình vị dạ dày, thực quản bụng. Bộc lộ thực quản bụng tìm dị vật.
Dùng chỉ phẫu thuật hoặc cùng tổ chức thích hợp khâu đóng kín lại chỗ mở thực quản.
Lưu ý có thể khâu thủng thực quản ngực phần thấp từ ổ bụng qua lỗ hoành lên trung thất.
Có thể khâu lại góc tâm phình vị hoặc thêm phẫu thuật tạo van chống trào ngược dạ dày thực quản. Có thể đặt dẫn lưu ổ bụng.
- Khâu đóng vết mỏ bụng theo quy chuẩn.
Như vậy, việc thực hiện lấy dị vật thực quản đường bụng người thực hiện sẽ bao gồm một tổ gồm nhiều người theo quy định trên cùng nhau thực hiện. Bên cạnh đó thì các bước kỹ thuật thực hiện như quy trình đã nêu.
Sau khi lấy dị vật thực quản đường bụng thì người bệnh phải được theo dõi ra sao?
Căn cứ theo Mục VI Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Lấy dị vật thực quản đường bụng ban hành kèm theo Quyết định 4491/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
LẤY DỊ VẬT THỰC QUẢN ĐƯỜNG BỤNG
...
VI. THEO DÕI CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG VÀ NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
- Biến chứng chảy máu: phát hiện chảy máu tại vùng mổ hoặc biểu hiện thiếu máu cấp đồng thời. Làm các thăm dò xác định có chảy máu và mức độ chảy máu.
Điều trị: điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật cầm máu.
- Biến chứng thủng lại nhiễm trùng: phát hiện thủng và hoặc nhiễm trùng tại vùng mổ hoặc biểu hiện nhiễm trùng cấp đồng thời. Làm các thăm dò xác định có thủng lại, hay tình trạng nhiễm trùng.
Điều trị: điều trị bảo tồn, dẫn lưu hoặc phẫu thuật chống nhiễm trùng hoặc phối hợp các giải pháp khác thích hợp.
- Biến chứng hô hấp: Người bệnh suy hô hấp, xẹp phổi, ổ cặn màng phổi. tắc nghẽn hô hấp, tràn máu tràn khí … màng phổi: xác định và khắc phục theo nguyên nhân.
Theo đó, có thể thấy rằng sau khi thực hiện lấy dị vật thì người bệnh vẫn phải tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe, nếu có tai biến xảy ra thì xử lý như sau:
- Biến chứng chảy máu: phát hiện chảy máu tại vùng mổ hoặc biểu hiện thiếu máu cấp đồng thời. Làm các thăm dò xác định có chảy máu và mức độ chảy máu.
Điều trị: điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật cầm máu.
- Biến chứng thủng lại nhiễm trùng: phát hiện thủng và hoặc nhiễm trùng tại vùng mổ hoặc biểu hiện nhiễm trùng cấp đồng thời. Làm các thăm dò xác định có thủng lại, hay tình trạng nhiễm trùng.
Điều trị: điều trị bảo tồn, dẫn lưu hoặc phẫu thuật chống nhiễm trùng hoặc phối hợp các giải pháp khác thích hợp.
- Biến chứng hô hấp: Người bệnh suy hô hấp, xẹp phổi, ổ cặn màng phổi. tắc nghẽn hô hấp, tràn máu tràn khí … màng phổi: xác định và khắc phục theo nguyên nhân.
Như vậy, sau khi lấy dị vật thực quản đường bụng thì người bệnh phải theo dõi theo quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Chu kỳ giao dịch trong thị trường điện được tính là bao lâu? Điều chỉnh sản lượng hợp đồng chu kỳ giao dịch như thế nào?
- Phòng kinh doanh là gì? Tải sơ đồ quy trình làm việc phòng kinh doanh? Thu nhập chịu thuế TNDN?
- Hội là gì? Khi thành lập hội cần phải đáp ứng những điều kiện nào? Hồ sơ đề nghị thành lập hội gồm những gì?
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không cần báo trước trong trường hợp nào?
- Hợp đồng trọn gói là gì? Gói thầu nào phải áp dụng loại hợp đồng trọn gói? Khi nào áp dụng hợp đồng trọn gói?