Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy sản được tập huấn/phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản?

Anh chị cho tôi xin mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021-2030? Tôi cảm ơn!

Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy sản được tập huấn/phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản?

Căn cứ theo quy định tại điểm 2 khoản 1 Điều 1 Quyết định 911/QĐ-TTg năm 2022 quy định về mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021-2030 như sau:

“2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2030
- Nguồn ô nhiễm, chất thải từ các hoạt động thủy sản được điều tra, đánh giá, quần lý và kiểm soát; chấm dứt việc sử dụng các loại hóa chất độc hại trong nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học,
- Nguồn vốn tự nhiên thủy sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội từng bước được nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá, xây dựng, áp dụng dịch vụ vệ sinh thái tự nhiên và đầu tư phát triển nguồn vốn tự nhiên thủy sản,
- Xử lý các vấn đề môi trường trong hoạt động thủy sản; tăng cường năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ sự cố môi trường trong ngành thủy sản,
- Mạng lưới, hoạt động quan trắc môi trường phục vụ quản lý ngành thủy sản (quan trắc đất, nước, trầm tích) được triển khai hiệu quả, cơ sở dữ liệu về quan trắc môi trường thủy sản được xây dựng và tích hợp vào cơ sở dữ liệu môi trường của bộ, quốc gia
- Hoạt động bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; bảo vệ môi trường sống các loài thủy sinh, phục hồi hệ sinh thái quan trọng đối với nguồn lợi thủy sản (rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô...) được triển khai hiệu quả, góp phần ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học; xây dựng và ban hành được ít nhất 02 kè hoạch hành động bảo tồn, bảo vệ và tái tạo một số loài thủy sim tu tiện bều về.
- 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy tin; 80% doanh nghiệp thủy sản, từ 30 - 50 ngư dân, hộ nuôi trồng thủy sản được tập huấn phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản;
- Góp phần nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh giảm nhẹ phát thải khí nhà kinh; duy trì mức tăng hằng năm 89% diện tích nuôi trồng thủy sản áp dụng quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản tốt và bền vững
- Mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong chuỗi giá trị thủy sản được nghiên cứu, áp dụng và từng bước được nhân rộng.”

Theo đó, đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy tin; 80% doanh nghiệp thủy sản, từ 30 - 50 ngư dân, hộ nuôi trồng thủy sản được tập huấn phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản.

Xây dựng các quy định nhằm thực hiện mục tiêu thu gom, giảm thiểu chất thải từ các hoạt động sản xuất thủy sản?

Căn cứ theo quy định tại điểm 1 khoản 2 Điều 1 Quyết định 911/QĐ-TTg năm 2022 quy định về xây dựng các quy định nhằm thực hiện mục tiêu thu gom, giảm thiểu chất thải từ các hoạt động sản xuất thủy sản như sau:

“II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Nhiệm vụ
a) Rà soát, xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường lĩnh vực thủy sản
- Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, nghiên cứu và đề xuất xây dựng sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường lĩnh vực thủy sản đảm bảo tính đặc thù chuyên ngành;
- Xây dựng, ban hành các quy định, hướng dẫn kỹ thuật về chủ động phòng ngừa, kiểm soát nguồn thải trong các hoạt động thủy sản có nguy cơ ô nhiễm môi trường C410, sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo vệ môi trường lĩnh vực thủy sản;
- Xây dựng, triển khai các kế hoạch quản lý môi trường trong hoạt động thủy sản;
- Xây dựng các quy định nhằm thực hiện mục tiêu thu gom, giảm thiểu chất thải từ sắc hoạt động sản xuất thủy sản; đặc biệt đối với các cơ MÔN hộ gia đình khai thác, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh quy mô nhỏ.
b) Chủ động phòng ngừa, quản lý, kiểm soát nguồn ô nhiễm, chất thải từ các hoạt động thủy sản, quan trắc môi trường phục vụ quản lý ngành thủy sản (quan trắc đất, nước, trầm tích)
- Điều tra, đánh giá tổng thể nguồn thải trong các hoạt động thủy văn (khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, hệ thống cơ sở hạ tầng thủy sản);
- Xây dựng, ban hành kế hoạch quản lý môi trường và thực hiện các giải pháp kiểm soát chất thải các hoạt động thủy sản; chủ trọ 1 việc kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm tại vùng ven biển, các khu vực có giá trị đa dạng sinh học City
- Chủ động trong giải quyết các vấn đề môi trường, các vấn đề phát sinh trong hoạt động thủy sản;
- Rà soát, kiện toàn, xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường (đất, nước, trầm tích), thực hiện quan trắc môi trường thường niên (đất, nước, trầm tích) tại các vùng nuôi tập trung trọng điểm, hệ thống cảng cổ, nguồn cung nước đầu vào và đầu ra cho các vùng nuôi trồng thủy sản, các làng nghề chế biến thủy sản, khu bảo tồn biển và khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; triển khai Kế hoạch quan trắc, cảnh báo về giám sát môi trường trong ngôi trồng thủy sản giai đoạn 202 2023 (Quyết định số 115/QĐ-BNN-TCTS ngày 19 tháng 1 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổ chức đào tạo, nâng cao năng lực về quan trắc môi trường cho đội ngũ công chức, viên chức, người lao động địa phương
- Cơ sở dữ liệu về quan trắc môi trường thủy sản được xây dựng và tích hợp vô cơ sở dữ liệu môi trường của bộ, quốc gia;
- Điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường các khu vực nuôi trồng thủy sản hoang hóa; xây dựng và thực hiện kế hoạch cải tạo, phục hồi các khu vực ô nhiễm do tác động từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
- Triển khai Kế hoạch quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản giai đoạn 2021 - 2030 (Quyết định số 687/QĐ-BNN-TCTS ngày 05 tháng 02 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);
- Thực thi quy định tại Phụ lục V của Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản”

Theo đó, cần phải điều tra, đánh giá tổng thể nguồn thải trong các hoạt động thủy văn (khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, hệ thống cơ sở hạ tầng thủy sản).

Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy sản được tập huấn/phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản?

Đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy sản được tập huấn/phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản? (Hình từ internet)

Chủ động phòng ngừa, quản lý, kiểm soát nguồn ô nhiễm, chất thải từ các hoạt động thủy sản?

Căn cứ theo quy định tại điểm 1 khoản 2 Điều 1 Quyết định 911/QĐ-TTg năm 2022 quy định về chủ động phòng ngừa, quản lý, kiểm soát nguồn ô nhiễm, chất thải từ các hoạt động thủy sản như sau:

“c) Kiểm kê, đánh giá nguồn vốn tự nhiên thủy sản phục vụ phát bền vững Ngành thủy sản
- Điều tra, đánh giá, kiểm kê nguồn vốn tự nhiên thủy sản (giá trị vật thể, giá trị phi vật thể của nguồn lợi thủy sản, môi trường sống thủy sản, hệ sinh thải thủy sản,
- Nghiên cứu, xây dựng chính sách, cơ chế sử dụng hiệu quả nguồn vốn tự nhiên thủy sản;
- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế về chính sách chi trả dịch vụ vệ sinh thái tạo nguồn lực đảm bảo sử dụng nguồn vốn tự nhiên giá trị vật thể, phi vật thể ...) bền vững,
- Nghiên cứu, xây dựng và áp dụng cơ chế Trách nhiệm mở rộng tự nguyện của nhà sản xuất, nhập khẩu liên quan đến lĩnh vực thủy sản;
- Triển khai hiệu quả Quỹ Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản.”

Như vậy, thực hiện đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021-2030 cần đảm bảo 100% cán bộ, công chức, viên chức ngành thủy sản được tập huấn/phổ biến pháp luật, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường ngành thủy sản.

Bảo vệ môi trường Tải về trọn bộ các văn bản Bảo vệ môi trường hiện hành
Ngành thủy sản
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư sau khi được cấp giấy phép môi trường gồm các công trình nào?
Pháp luật
Bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định như thế nào theo Luật Bảo vệ môi trường?
Pháp luật
Nội dung bảo vệ môi trường nước mặt có bao gồm việc đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt?
Pháp luật
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường? Các hoạt động đầu tư kinh doanh về bảo vệ môi trường nào được ưu đãi, hỗ trợ?
Pháp luật
Quy luật bảo vệ môi trường là gì? Nhà nước có chú trọng việc bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên?
Pháp luật
Môi trường là gì? Bảo vệ môi trường gồm những hoạt động nào? Có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường?
Pháp luật
Mẫu biên bản mở hồ sơ đăng ký tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ bảo vệ môi trường mới nhất?
Pháp luật
Việc quản lý chất thải trong công tác bảo vệ môi trường hiện nay được quy định thế nào? Để giảm thiểu chất thải rắn phát sinh cần thông qua các giải pháp và nguyên tắc gì?
Pháp luật
Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp được quy định như thế nào? Hộ gia đình nuôi heo xả nước thải ra sông bị xử lý ra sao?
Pháp luật
Khu dân cư như thế nào phải thực hiện xử lý nước thải? Ai có trách nhiệm trong việc xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Bảo vệ môi trường
1,627 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Bảo vệ môi trường Ngành thủy sản

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Bảo vệ môi trường Xem toàn bộ văn bản về Ngành thủy sản

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào