Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10? Bài tuyên truyền ngày thành lập hội nông dân Việt Nam năm 2024?
Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10? Bài tuyên truyền ngày thành lập hội nông dân Việt Nam năm 2024?
>> Xem thêm: Khẩu hiệu tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam năm 2024 ý nghĩa
Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10 (Bài tuyên truyền ngày thành lập hội nông dân Việt Nam năm 2024) như sau:
Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10 (Bài tuyên truyền ngày thành lập hội nông dân Việt Nam năm 2024) Từ trước đến nay, nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là những vấn đề chiến lược quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp nông dân đã được tập hợp và phát triển thông qua tổ chức chính trị - xã hội là Hội Nông dân Việt Nam. Ngày nay, trong công cuộc bảo vệ nền hòa bình, độc lập và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giai cấp nông dân cùng với Hội Nông dân Việt Nam không ngừng trưởng thành và phát triển toàn diện, xứng đáng là lực lượng đồng minh tin cậy trong khối liên minh công - nông - trí thức. Điều này đảm bảo cho việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và phát triển bền vững của đất nước. Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân việt Nam, Hội Nông dân xã ...............trân trọng gửi tới toàn thể cán bộ hội viên Hội nông dân và nhân dân bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Hội Nông dân việt Nam 14/10/1930 – 14/10/2024. Hòa cùng phong trào thi đua của Hội Nông dân trên cả nước, Hội Nông dân xã... đã không ngừng trưởng thành và phát triển mạnh mẽ. Trong những tháng kháng chiến cứu nước, Hội đã đóng góp sức mạnh của cho sự nghiệp kháng chiến chống giặc ngoại xâm, và góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước. Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới và xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân đã tích cực tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Hội đồng cũng chú ý xây dựng tổ chức một cách vững chắc. ...Xem tiếp... Thông tin mang tính chất tham khảo. |
Bài tuyên truyền kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10? Bài tuyên truyền ngày thành lập hội nông dân Việt Nam năm 2024? (Hình từ Internet)
94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10 có phải ngày lễ lớn không?
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định về các ngày lễ lớn như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Theo đó, các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
- Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
- Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
- Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
- Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
- Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
- Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Như vậy, 94 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14 10 không nằm trong các ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cấp xã là gì?
Căn cứ theo khoản 10 Điều 9 Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cấp xã như sau:
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cấp xã chỉ đạo và cùng với các ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân Việt Nam cấp xã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chỉ đạo xây dựng quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ tổ chức mình; chương trình, kế hoạch công tác, hướng dẫn hoạt động đối với các chi hội ở thôn, tổ dân phố;
- Phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp vận động, hướng dẫn hội viên tổ chức mình tham gia thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và các phong trào thi đua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị - xã hội cấp trên đề ra;
- Góp ý, kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền cùng cấp trong việc thực hiện chính sách, pháp luật tại địa phương; thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội; giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng, quy định của pháp luật; các nghị quyết đối với hội viên của tổ chức mình;
- Triệu tập và chủ trì các Hội nghị, cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;
- Chỉ đạo việc lập kế hoạch kinh phí, chấp hành, quyết toán kinh phí hoạt động và quyết định việc phân bổ kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp đối với tổ chức mình;
- Bám sát hoạt động các phong trào, định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá và báo cáo với cấp ủy Đảng cùng cấp và Hội Nông dân Việt Nam cấp trên về hoạt động của tổ chức mình;
- Chỉ đạo hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ theo đúng quy chế hoạt động đã được ban hành;
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của Đảng, của pháp luật có liên quan, quy định của tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương và cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tên gọi của hội cần phải bảo đảm những điều kiện nào? Tên gọi của hội được pháp luật quy định gồm những tên gọi nào?
- Tà dâm là gì? Dâm ô là gì? Mức phạt cao nhất cho hành vi dâm ô người dưới 16 tuổi là bao năm tù giam?
- Tải về mẫu biên bản nghị án sơ thẩm vụ án hình sự mới nhất hiện nay? Hướng dẫn viết biên bản nghị án sơ thẩm vụ án hình sự?
- Giết người là gì? Giết 11 người đi tù mấy năm? Bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người?
- Hợp đồng bảo đảm bị đơn phương chấm dứt thực hiện có làm chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm hay không?