Dẫn lưu dịch khoang màng tim chống chỉ định với người bệnh khi nào? Phẫu thuật xong người bệnh phải theo dõi và xử lý nếu xảy ra tai biến ra sao?
Dẫn lưu dịch khoang màng tim chống chỉ định với người bệnh khi nào?
Phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục III Quy trình kỹ thuật phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT DẪN LƯU DỊCH KHOANG MÀNG TIM
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Không có chống chỉ định tuyệt đối
- Chống chỉ định tương đối:
+ Suy tim rất nặng, không đáp ứng hoặc đáp ứng rất chậm với điều trị nội khoa tích cực hoặc suy tim kéo dài, thể trạng suy kiệt, suy chức năng gan, chức năng thận.
+ Đang có ổ nhiễm trùng ở các cơ quan khác, bệnh mạn tính nặng, bệnh máu.
...
Theo đó, việc phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim sẽ chống chỉ định khi bệnh nhân thuộc các trường hợp sau:
- Không có chống chỉ định tuyệt đối
- Chống chỉ định tương đối:
+ Suy tim rất nặng, không đáp ứng hoặc đáp ứng rất chậm với điều trị nội khoa tích cực hoặc suy tim kéo dài, thể trạng suy kiệt, suy chức năng gan, chức năng thận.
+ Đang có ổ nhiễm trùng ở các cơ quan khác, bệnh mạn tính nặng, bệnh máu.
Như vậy, phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim sẽ không có chống chỉ định tuyệt đối
chỉ trong các trường hợp như suy tim rất nặng, không đáp ứng hoặc đáp ứng rất chậm với điều trị nội khoa tích cực hoặc suy tim kéo dài, thể trạng suy kiệt, suy chức năng gan, chức năng thận.
và đang có ổ nhiễm trùng ở các cơ quan khác, bệnh mạn tính nặng, bệnh máu.
Như vậy, có thể thấy rằng dẫn lưu dịch khoang màng tim chống chỉ định nếu người bệnh thuộc trường hợp trên và có thể người bệnh sẽ không thể tiến hành phẫu thuật.
Phẫu thuật (hình từ internet)
Phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim sẽ tiến hành qua các bước như thế nào?
Căn cứ theo Mục V Quy trình kỹ thuật phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT DẪN LƯU DỊCH KHOANG MÀNG TIM
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Người bệnh nằm ngửa, gối dưới vai.
2. Vô cảm:
Tùy tình trạng người bệnh có thể gây tê tại chỗ kết hợp với tiền mê hoặc gây mê nội khí quản.
3. Kỹ thuật:
- Rạch da ngay dưới mũi ức
- Tác các lớp cân cơ vào tới màng ngoài tim ngay dưới mũi ức, lệch sang trái, ở mặt sau của các sụn sườn trái.
- Xác định chính xác màng ngoài tim, rạch mở màng ngoài tim.
- Hút sạch dịch, máu khoang màng tim.
- Bơm rửa sạch khoang màng tim.
- Lấy 1 miếng nhỏ màng tim để sinh thiết.
- Đặt dẫn lưu vào khoang màng tim.
- Đóng lại vết mổ
Theo đó, có thể thấy rằng phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim sẽ tiến hành như sau:
Về tư thế: Người bệnh nằm ngửa, gối dưới vai.
Về việ sử dụng biện pháp vô cảm:
Tùy tình trạng người bệnh có thể gây tê tại chỗ kết hợp với tiền mê hoặc gây mê nội khí quản.
Về bước xử lý kỹ thuật:
- Rạch da ngay dưới mũi ức
- Tác các lớp cân cơ vào tới màng ngoài tim ngay dưới mũi ức, lệch sang trái, ở mặt sau của các sụn sườn trái.
- Xác định chính xác màng ngoài tim, rạch mở màng ngoài tim.
- Hút sạch dịch, máu khoang màng tim.
- Bơm rửa sạch khoang màng tim.
- Lấy 1 miếng nhỏ màng tim để sinh thiết.
- Đặt dẫn lưu vào khoang màng tim.
- Đóng lại vết mổ
Như vậy, để hoàn thành việc phẫu thuật cho người bệnh thì người thực hiện phẫu thuật phải trải qua các bước như trên.
Phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim xong thì người bệnh phải theo dõi và xử lý nếu xảy ra tai biến ra sao?
Căn cứ theo Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT DẪN LƯU DỊCH KHOANG MÀNG TIM
...
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi
- Sau phẫu thuật cần theo dõi chặt chẽ người bệnh tại buồng chăm sóc sau phẫu thuật tăng cường về các thông số tuần hoàn (mạch, điện tim, huyết áp động mạch tối đa, tối thiểu, trung bình, huyết áp tĩnh mạch trung tâm, nhiệt độ), các ống dẫn lưu, số lượng nước tiểu, các thông số máy thở, tình trạng tinh thần của người bệnh 1 giờ 1 lần trong 24 giờ sau phẫu thuật.
- Chụp Xquang tại giường.
- Xét nghiệm vào thời gian quy định: khí trong máu, điện giải, hematocrite.
- Khám định kỳ sau khi ra viện bằng lâm sàng và siêu âm (khoảng 6 tháng 1 lần). Qua 3 năm nếu không có gì bất thường coi như khỏi.
2. Xử trí tai biến
Phát hiện chảy máu, tràn khí hay máu màng phổi, loạn nhịp tim ... để có biện pháp xử lí thích hợp
Theo đó, phẫu thuật dẫn lưu dịch khoang màng tim xong thì người bệnh phải theo dõi và xử lý tai biến như sau:
Về việc theo dõi
- Sau phẫu thuật cần theo dõi chặt chẽ người bệnh tại buồng chăm sóc sau phẫu thuật tăng cường về các thông số tuần hoàn (mạch, điện tim, huyết áp động mạch tối đa, tối thiểu, trung bình, huyết áp tĩnh mạch trung tâm, nhiệt độ), các ống dẫn lưu, số lượng nước tiểu, các thông số máy thở, tình trạng tinh thần của người bệnh 1 giờ 1 lần trong 24 giờ sau phẫu thuật.
- Chụp Xquang tại giường.
- Xét nghiệm vào thời gian quy định: khí trong máu, điện giải, hematocrite.
- Khám định kỳ sau khi ra viện bằng lâm sàng và siêu âm (khoảng 6 tháng 1 lần). Qua 3 năm nếu không có gì bất thường coi như khỏi.
Về việc xử trí tai biến
Phát hiện chảy máu, tràn khí hay máu màng phổi, loạn nhịp tim ... để có biện pháp xử lí thích hợp
Như vậy, người bệnh sau khi phẫu thuật xong thì vẫn phải theo dõi và xử lý tai biến nếu rơi vào các trường hợp quy định.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Danh sách các cơ quan tạm dừng tuyển công chức từ 01/12/2024 để triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy?
- Mẫu Phiếu đánh giá xếp loại chất lượng viên chức thuộc Bộ Tài chính mới nhất theo Quyết định 2188?
- Mẫu báo cáo dữ liệu tiềm lực khoa học và công nghệ thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo theo Thông tư 15 như thế nào?
- Year End Party là gì? Công ty có bắt buộc phải tổ chức Year End Party cho người lao động không?
- Mẫu tờ trình đề nghị sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục đại học mới nhất theo Nghị định 125 như thế nào?