Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người ra sao?

Xin hỏi, đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người ra sao? anh Bình Quân - Thái Nguyên.

Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người ra sao?

Tại Mục tiêu số 4 Lộ trình ban hành kèm Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 quy định:

(1) Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở miễn phí, công bằng, có chất lượng

27

Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp tiểu học

97,5%

99%

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê

28

Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp trung học cơ sở

87%

90%

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê

(2) Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai được tiếp cận với phát triển, chăm sóc giai đoạn trẻ thơ và giáo dục mầm non có chất lượng để sẵn sàng bước vào cấp tiểu học

29

Tỷ lệ huy động trẻ em 5 tuổi đi học mẫu giáo

99,9%

99,9%

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê

(3) Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận công bằng cho tất cả nam và nữ đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có chất lượng và trong khả năng chi trả

30

Số sinh viên đại học trên 1 vạn (10000) dân

220

260

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo

(4) Đến năm 2030, tăng đáng kể số lao động có các kỹ năng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động để có việc làm tốt và làm chủ doanh nghiệp

31

Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ

28 - 30%

35 - 40%

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Tổng cục Thống kê

32

Tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin

80%

90%

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê

(5) Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận bình đẳng trong giáo dục và đào tạo, đào tạo nghề nghiệp cho những người dễ bị tổn thương, bao gồm cả những người khuyết tật, người dân tộc và trẻ em trong những hoàn cảnh dễ bị tổn thương

33

Chỉ số bình đẳng giới trong giáo dục đào tạo các cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông

0,99

0,99 - 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo

34

Tỷ lệ lao động là người dân tộc thiểu số qua đào tạo nghề nghiệp

45%

50%

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Tổng cục Thống kê

35

Tỷ lệ lao động là người khuyết tật còn khả năng lao động được học nghề phù hợp

35%

40%

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

(6) Đến năm 2030, đảm bảo tất cả thanh niên và phần lớn người trưởng thành, cả nam giới và nữ giới, biết đọc, viết

36

Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ

98,8%

99,6%

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tổng cục Thống kê

(7) Đến năm 2030, bảo đảm rằng tất cả những người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững

Xây dựng và nâng cấp các cơ sở giáo dục thân thiện với trẻ em, người khuyết tật và bình đẳng giới và cung cấp môi trường học tập an toàn, không bạo lực, toàn diện và hiệu quả cho tất cả mọi người

37

Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên theo cấp học:



Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo



- Mầm non

85%

100%





- Tiểu học

75%

100%





- Trung học cơ sở

90%

100%





- Trung học phổ thông

100%

100%




38

Tỷ lệ trường có phổ biến kiến thức về giới tính, phòng chống bạo lực, xâm hại; cung cấp kiến thức về HIV

100%

100%

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo



19

Tỷ lệ tử vong trước 70 tuổi do các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Giảm 20% so với năm 2015

Giảm 25% so với năm 2015

Bộ Y tế

Bộ Y tế

(8) Xây dựng và nâng cấp các cơ sở giáo dục thân thiện với trẻ em, người khuyết tật và bình đẳng giới và cung cấp môi trường học tập an toàn, không bạo lực, toàn diện và hiệu quả cho tất cả mọi người.

nền giáo dục

Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người? (Hình internet)

Mục tiêu phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu gồm mấy nội dung?

Tại Mục tiêu số 11 Lộ trình ban hành kèm Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 quy định về phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bổ hợp lý dân cư và lao động theo vùng như sau:

- Đến năm 2030, đảm bảo tất cả mọi người dân được tiếp cận với những dịch vụ cơ bản và dịch vụ nhà ở phù hợp, an toàn, trong khả năng chi trả; xóa bỏ các khu ổ chuột, xây mới, nâng cấp, cải tạo các khu nhà ở không đảm bảo chất lượng (Mục tiêu 11.1 toàn cầu)

- Tăng cường bảo vệ và bảo đảm an toàn các di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới và các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận (Mục tiêu 11.4 toàn cầu)

- Đến năm 2030, giảm đáng kể số người chết và bị ảnh hưởng và giảm đáng kể thiệt hại kinh tế trực tiếp do thiên tai, thảm họa gây ra so với GDP, chú trọng bảo vệ người nghèo và người dễ bị tổn thương (Mục tiêu 11.5 toàn cầu)

- Giảm tác động có hại của môi trường tới con người tại các đô thị, tăng cường quản lý chất lượng không khí, chất thải đô thị và các nguồn chất thải khác (Mục tiêu 11.6 toàn cầu)

- Đến năm 2030, tăng đáng kể số đô thị và khu dân cư áp dụng quy hoạch và chính sách tích hợp hướng tới sự bao trùm, hiệu quả nguồn lực, giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng khả năng chống chịu trước thảm họa (Mục tiêu 11.b toàn cầu)

- Phát triển nông thôn bền vững, đảm bảo hài hòa các khía cạnh phát triển kinh tế, đô thị hóa, bao trùm, bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn xét trên các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và dân chủ (Mục tiêu bổ sung của Việt Nam)

Mục tiêu đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững thực hiện theo những nội dung nào?

Tại Mục tiêu số 12 Lộ trình ban hành kèm Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 Quyết định 841/QĐ-TTg năm 2023 quy định về đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững như sau:

- Đến năm 2030, đạt được quản lý bền vững và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản (Mục tiêu 12.2 toàn cầu)

- Đến năm 2020, đạt quản lý tốt vòng đời của các loại hóa chất và chất thải theo các cam kết quốc tế đã ký kết, nhằm giảm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và tác động có hại đến sức khỏe con người và môi trường (Mục tiêu 12.4 toàn cầu).

Chương trình giáo dục
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Thư viện nhà đất
Mục tiêu Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học phổ thông
Pháp luật
Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học hay theo niên chế? Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Pháp luật
Chuyên viên chính về quản lý chương trình giáo dục là chức danh gì? Chuyên viên chính về quản lý chương trình giáo dục phải có những chứng chỉ gì?
Pháp luật
Chương trình giáo dục là gì? Chương trình giáo dục phải bảo đảm điều gì theo quy định pháp luật?
Pháp luật
Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em hay, chọn lọc nhất? Yêu cầu cần đạt về đọc hiểu và viết của học sinh lớp 4?
Pháp luật
Mẫu bài tham luận nâng cao chất lượng giáo dục mới nhất? Nhiệm vụ chung của các cấp học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục là gì?
Pháp luật
Mẫu báo cáo công tác chuẩn bị cho năm học mới 2024 2025 file word trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT và cách viết?
Pháp luật
Hướng dẫn thực hiện chương trình năm học 2024 2025 TP HCM cấp tiểu học chi tiết của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM?
Pháp luật
Chuyên viên về quản lý chương trình giáo dục là chức danh gì? Chuyên viên về quản lý chương trình giáo dục phải có kinh nghiệm và trình độ như thế nào?
Pháp luật
Các thành phần biệt lập là gì? Các thành phần biệt lập gồm những gì? Ví dụ của các thành phần biệt lập?
Pháp luật
Chuyên viên chính về quản lý chương trình giáo dục phải thực hiện những công việc, nhiệm vụ nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chương trình giáo dục
2,021 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chương trình giáo dục

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chương trình giáo dục

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào