Bãi cất cánh, hạ cánh trên mặt nước cho tàu bay chuyên dùng được mở để phục vụ những mục đích gì?
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính bãi cất, hạ cánh trên mặt nước cho tàu bay chuyên dùng?
Theo Mục 3 Thủ tục hành chính mới về mở, đóng sân bay chuyên dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng ban hành kèm theo Quyết định 4219/QĐ-BQP năm 2016 như sau:
Thủ tục mở bãi cất, hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo
...
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Phục vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, xã hội;
- Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải, hạ tầng xã hội - đô thị;
- Có đội ngũ nhân lực đủ trình độ kỹ thuật vận hành, khai thác sân bay chuyên dùng;
- Phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan về quản lý tĩnh không, quản lý đất đai, môi trường, khu vực mặt nước, mặt biển, quản lý vùng trời, khu cấm bay, khu hạn chế bay;
- Chủ sở hữu sân bay đã được cấp Giấy chứng nhận và Giấy đăng ký khai thác sân bay chuyên dùng đối với sân bay đề nghị mở phục vụ mục đích thường xuyên hoạt động bay thương mại.
...
Theo đó, bãi cất, hạ cánh trên mặt nước cho tàu bay chuyên dùng được mở để phục vụ những mục đích như sau:
- Phục vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, xã hội;
- Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải, hạ tầng xã hội - đô thị;
- Có đội ngũ nhân lực đủ trình độ kỹ thuật vận hành, khai thác sân bay chuyên dùng;
- Phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan về quản lý tĩnh không, quản lý đất đai, môi trường, khu vực mặt nước, mặt biển, quản lý vùng trời, khu cấm bay, khu hạn chế bay;
- Chủ sở hữu sân bay đã được cấp Giấy chứng nhận và Giấy đăng ký khai thác sân bay chuyên dùng đối với sân bay đề nghị mở phục vụ mục đích thường xuyên hoạt động bay thương mại.
Mở bãi cất, hạ cánh cho tàu bay chuyên dùng trên mặt nước (Hình từ Internet)
Thực hiện thủ tục mở bãi cất, hạ cánh cho tàu bay chuyên dùng trên mặt nước theo trình tự nào?
Theo Mục 3 Thủ tục hành chính mới về mở, đóng sân bay chuyên dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng ban hành kèm theo Quyết định 4219/QĐ-BQP năm 2016 như sau:
Thủ tục mở bãi cất, hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo
Trình tự thực hiện:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị mở bãi cất, hạ cánh gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính đến Bộ Tổng Tham mưu (qua Cục Tác chiến);
Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm thẩm định, kiểm tra và có văn bản xin ý kiến thống nhất của Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở bãi cất, hạ cánh;
Trường hợp, hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị mở bãi cất, hạ cánh biết để hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Bộ Tổng Tham mưu; Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở bãi cất, hạ cánh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về Bộ Tổng Tham mưu;
Bước 4: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản thống nhất của Bộ Giao thông vận tải và văn bản trả lời của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tổng Tham mưu ra văn bản chấp thuận mở bãi cất, hạ cánh;
Trường hợp không chấp thuận, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không chấp thuận.
...
Theo đó, thực hiện thủ tục mở bãi cất, hạ cánh cho tàu bay chuyên dùng trên mặt nước theo trình tự như sau:
Bước 1: Tổ chức, cá nhân đề nghị mở bãi cất, hạ cánh gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính đến Bộ Tổng Tham mưu (qua Cục Tác chiến);
Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm thẩm định, kiểm tra và có văn bản xin ý kiến thống nhất của Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở bãi cất, hạ cánh;
Trường hợp, hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị mở bãi cất, hạ cánh biết để hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Bộ Tổng Tham mưu; Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi mở bãi cất, hạ cánh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về Bộ Tổng Tham mưu;
Bước 4: Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản thống nhất của Bộ Giao thông vận tải và văn bản trả lời của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tổng Tham mưu ra văn bản chấp thuận mở bãi cất, hạ cánh;
Trường hợp không chấp thuận, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không chấp thuận.
Lệ phí thực hiện thủ tục mở bãi cất, hạ cánh cho tàu bay chuyên dùng trên mặt nước là bao nhiêu?
Theo Mục 3 Thủ tục hành chính mới về mở, đóng sân bay chuyên dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng ban hành kèm theo Quyết định 4219/QĐ-BQP năm 2016 như sau:
Thủ tục mở bãi cất, hạ cánh trên mặt đất, mặt nước, công trình nhân tạo
...
Lệ phí: Không.
...
Theo đó, tổ chức, cá nhân không phải nộp lệ phí thực hiện thủ tục mở bãi cất, hạ cánh cho tàu bay chuyên dùng trên mặt nước.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Sĩ quan thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được điều động theo yêu cầu quốc phòng, an ninh có được thuê nhà ở công vụ không?
- Nhà đầu tư có được ủy quyền cho công ty điều hành huy động vốn cho dự án dầu khí ở nước ngoài không?
- Kế hoạch tài chính 05 năm xác định các mục tiêu gì? Kế hoạch tài chính 05 năm được sử dụng để làm gì?
- Được chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất thành đất thổ cư không? Hạn mức giao đất rừng sản xuất là bao nhiêu?
- Hồ sơ đăng ký giao dịch ngoại hối liên quan đến đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí theo Nghị định 132?