Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam chuyên môn người hành nghề khám chữa bệnh

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" chuyên môn người hành nghề khám chữa bệnh "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 172 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13926:2023 về Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy đóng gói (Package)

Bệnh viện; Viện dưỡng lão và cơ sở cho người tàn tật, phòng khám chữa bệnh, thẩm mỹ viện, kinh doanh dịch vụ xoa bóp và các công trình có đặc điểm tương tự 4 Nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non; trường tiểu học 5 Nhà nghỉ, khách sạn, nhà trọ và các loại hình lưu trú khác

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/01/2024

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8402:2010 về Bệnh động vật - Quy trình mổ khám

bên ngoài. Người mổ chính tiến hành các thao tác mổ khám, quan sát các biểu hiện ở từng cơ quan, tổ chức, đọc to rõ ràng cho người phụ mổ ghi lại các thông tin. Người phụ mổ tham gia hỗ trợ mổ khám, đưa chuyển dụng cụ, hỗ trợ nâng đỡ hoặc kéo giữ chân và các bộ phận khác của con vật khi cần thiết. Đồng thời ghi chép lại các thông tin

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/03/2015

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-55:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 55: Bệnh u nhày ở thỏ

chết thỏ. 7  Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 7.1  Lấy mẫu 7.1.1  Mẫu dịch tiết Trong trường hợp nghi ngờ con vật mắc bệnh ở thể hô hấp, dùng tăm bông (5.1.9) lấy dịch mũi và dịch mắt, đặt tăm bông vào trong ống nghiệm 15 ml (5.1.8) chứa dung dịch PBS (xem A.1, Phụ lục A) 7.1.2  Mẫu mô Trong trường hợp mổ khám động vật

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-10:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 10: Bệnh lao bò

trường bảo quản, đóng kín, dán nhãn ghi rõ tên bệnh phẩm; - Dụng cụ chứa mẫu bệnh phải giữ trong điều kiện lạnh từ 2 °C đến 8 °C; - Các mẫu bệnh phải có giấy yêu cầu xét nghiệm kèm theo ghi rõ bệnh sử, triệu chứng, bệnh tích, đặc điểm dịch tễ của gia súc. 6.5.3  Đóng gói và vận chuyển mẫu Mẫu bệnh phẩm nghi mắc bệnh lao bò được

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-36:2015 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 36: Hội chứng suy mòn ở lợn sau cai sữa do circovirus typ 2

đã tiêm phòng vắc xin PCV 2 để xét nghiệm kháng thể cho mục đích chẩn đoán bệnh. + Tất cả các mẫu phải được dán nhãn và kèm theo các thông tin dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích (nếu mổ khám). + Trong trường hợp không tiến hành xét nghiệm mẫu ngay thì mẫu xét nghiệm kháng nguyên phải được bảo quản trong tủ âm 80 °C (4.1.2) và

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-56:2023 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 56: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò, gia cầm

Sát trùng vị trí lấy máu bằng cồn 70 %, dùng bơm tiêm (5.11) và kim tiêm (5.12) lấy khoảng 1 ml đến 3 ml máu từ tĩnh mạch. Chuyển máu sang ống nghiệm đã có chất chống đông (4.13), trộn đều nhẹ nhàng trong 10 giây, đậy kín, ghi ký hiệu mẫu; Đối với động vật đã chết hoặc động vật nghi mắc bệnh cần mổ khám để kiểm tra bệnh tích, lấy mẫu bệnh

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-45:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 45: Bệnh gạo lợn, bệnh gạo bò

lưỡi. 5.3  Bệnh tích - Khi mổ khám, thấy các nang sán giống hạt gạo phân bố ở các cơ: cơ lưỡi, cơ hàm, cơ tim, cơ hoành, cơ má, cơ đùi. - Đặc điểm của nang sán gạo lợn: bọc màu trắng, hình hạt gạo đường kính 8 mm - 10 mm, bên trong chứa dịch thể trong suốt và một đầu sán lộn ngược ra phía ngoài. Vỏ bọc là lớp mô liên kết, đầu sán

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-52:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 52: Bệnh nhiệt thán ở gia súc

thải phát phát sinh trong quá trình lấy mẫu cần được thu gom để xử lý theo quy định và môi trường xung quanh phải được tiêu độc khử trùng theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn. 7.1.2  Bảo quản mẫu - Mỗi bệnh phẩm được giữ trong dụng cụ đựng mẫu (5.24) có môi trường bảo quản, đóng kín, dán nhãn, ghi rõ bệnh phẩm nghi mắc bệnh nhiệt thán.

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-44:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 44: Bệnh roi trùng (Trichomonosis)

bằng cách dùng pipet thụ tinh nhân tạo, bàn chải chuyên dụng; - Mẫu bệnh phẩm từ bào thai bò: Nhau thai, dịch thai. 6.1.2  Bảo quản mẫu - Trường hợp phải gửi mẫu tới phòng thí nghiệm và không thể vận chuyển trong vòng 24 giờ, nên sử dụng môi trường vận chuyển chứa kháng sinh (Ví dụ: thioglycollate broth media với kháng sinh, hoặc

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-11:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 11: Bệnh dịch tả vịt

8400-11:2011 TCVN 8400-11: 2019 do Chi cục Thú y vùng VI - Cục Thú y biên soạn trên cơ sở tham khảo tài liệu của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) và các bài báo khoa học quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ tiêu chuẩn TCVN 8400 Bệnh động vật

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-43:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 43: Bệnh lưỡi xanh

cừu, trâu, bò, hươu, nai dê và lạc đà. Bệnh do Orbivirus thuộc họ Reoviridae (ARN vi rút) gây ra. Gia súc mắc bệnh có đặc điểm sốt cao, phù thũng, lưỡi chuyển màu xanh, tác nhân truyền bệnh là do côn trùng, đặc biệt là loài muỗi vằn có tên là Culicoides imicola, hoặc có thể do tiêm truyền qua máu, tinh dịch. Tuy không gây nguy hiểm cho người

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-1:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 1: Bệnh lở mồm long móng

được lấy khi mẫu biểu mô không sẵn có từ con vật như trong trường hợp đang hồi phục, hay trường hợp nghi ngờ bệnh lở mồm long móng mà không thể hiện các dấu hiệu lâm sàng. Cho mẫu probang vào ống thu thập mẫu có chứa một lượng môi trường vận chuyển (xem phụ lục A) tương đương. Lắc nhẹ hỗn hợp và đảm bảo pH cuối cùng khoảng 7,6. Mẫu bệnh phẩm

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 46: Bệnh dại

trừng trừng, húc vào bất cứ vật gì hoặc người lại gần, sau đó chuyển sang thể bại liệt và chết. 6  Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm 6.1  Lấy mẫu và xử lý mẫu bệnh phẩm 6.1.1  Lấy mẫu xét nghiệm kháng nguyên Sơ đồ chẩn đoán bệnh Dại (xem Phụ lục D): Tất cả các thao tác liên quan đến việc chẩn đoán bệnh Dại như xử lý mẫu, chiết

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

14

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2020/BCT về an toàn bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng

quy trình xử lý sự cố bồn chứa LPG phải được đặt ở vị trí dễ thấy. 9.1.2. Phải có sổ nhật ký vận hành, nhật ký sửa chữa tại cơ sở. 9.1.3. Người thực hiện các công việc vận hành phải được đào tạo chuyên môn, huấn luyện an toàn, huấn luyện phòng cháy chữa cháy theo quy định. 9.2. Nạp LPG vào bồn chứa 9.2.1. Khoảng cách an toàn

Ban hành: 30/11/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/12/2020

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-42:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 42: Bệnh dịch tả loại nhai lại nhỏ

lấy các mẫu mô trong quá trình mổ khám, lấy khoảng 5 g đến 10 g hạch lâm ba, hạch phổi, hạch màng treo ruột, lách, mô phổi và màng niêm mạc ruột tại phần hồi, manh tràng. 7.2  Bảo quản mẫu Mẫu bệnh phẩm (7.1) phải bao gói, bảo quản trong thùng bảo ôn có nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C, vận chuyển đến phòng thí nghiệm trong vòng quá 24 h.

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 09/02/2022

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-21:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 21: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus Agalactiae ở cá

xoắn ốc hoặc quay vòng); cơ thể sẫm màu, một bên hoặc hai bên mắt màu đục và lồi; xuất huyết tại gốc vây và xương nắp mang, trướng bụng, hậu môn sưng đỏ. Cá chết với tỷ lệ cao. 5.3  Bệnh tích Tại các cơ quan nội tạng như gan, thận, lách, mật có thể bị sưng, nhũn; có thể xuất huyết và viêm, ổ bụng chứa nhiều dịch. 6  Chẩn đoán trong

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-41:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 41: Bệnh dịch tả lợn châu Phi

Bệnh dịch tả lợn Châu Phi lưu hành ở Châu Phi bởi vòng truyền lây giữa các loài lợn hoang dã và ve mềm. Một số loài ve mềm Orithodoros moubata ở Châu Phi và O. erraticus ở bán đảo Iberia là nguồn chứa và vector sinh học ASFV. Bệnh dịch tả lợn Châu Phi thường lây lan giữa lợn nhà thông qua tiếp xúc đường miệng hoặc mũi, hoặc các vết cắn. Động

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-47:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 47: Bệnh dịch tả lợn cổ điển

TCVN 5273:2010 TCVN 8400-47:2019 do Chi cục Thú y vùng VI - Cục Thú y biên soạn trên cơ sở tham khảo tài liệu của Tổ chức Thú y thế giới (OIE) và các bài báo khoa học quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Bộ tiêu chuẩn TCVN 8400 Bệnh

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-13:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 3: Bệnh sảy thai truyền nhiễm do Brucella

2  Tài liệu viện dẫn TCVN 8402 : 2010. Bệnh động vật - Quy trình mổ khám. 3  Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau: 3.1 Bệnh sảy thai truyền nhiễm do vi khuẩn Brucella (Brucellosis): Bệnh truyền nhiễm mạn tính đối với nhiều loài động vật và lây sang người do

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-35:2015 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 35: Bệnh Theileria ở trâu bò

(nhiệt độ từ 2 °C đến 8 °C) chuyển đến phòng thí nghiệm trong vòng 48 h. Trong trường hợp chưa xét nghiệm ngay mẫu máu chống đông và phủ tạng bảo quản trong tủ lạnh (4.1.2). CHÚ THÍCH: Đồng thời kèm theo Phiếu gửi bệnh phẩm ghi rõ yêu cầu xét nghiệm và những thông tin về dịch tễ, các biểu hiện triệu chứng, bệnh tích của bệnh. 6.1.3  Chuẩn

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.253.160
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!