Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam benh huong chế độ ốm đau dài ngày

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" benh huong chế độ ốm đau dài ngày "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 175 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-56:2023 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 56: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò, gia cầm

Bệnh dịch tả lợn Châu Phi: Do vi rút thuộc họ Asfaviridae, giống Asfavirus gây ra. Bệnh tích đặc trưng của bệnh là các hạch lâm ba sưng, xuất huyết; Niêm mạc dạ dày, ruột xuất huyết; Lách sưng, xuất huyết nặng; Thận xuất huyết đinh ghim. - Bệnh đóng dấu lợn: Do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây ra. Trên da có những vết (dấu) đỏ hình

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-53:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 53: Bệnh viêm phổi hóa mủ do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale ở gà

khí quản truyền nhiễm (bệnh ILT): Gà khó thở, ngạt thở theo chu kỳ. Khi khó thở, gà tím mào, há mồm rướn dài cổ và vẩy mỏ khạc ra đờm, có thể lẫn máu. Sau đó trở lại bình thường. Tỷ lệ chết của bệnh cao và nhanh. Bệnh tích đặc trưng của bệnh là có các cục bã đậu ở ngã 3 thanh khí quản, dần trôi xuống khí quản. - Bệnh viêm phế quản truyền

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-15:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 15: Bệnh xoắn khuẩn do Leptospira

một số trường hợp, nhưng giá cả, độ tin cậy hoặc một số yếu tố khác bị hạn chế trong khi áp dụng - : Không phù hợp với mục đích này. PCR = polymerase chain reaction; MAT = microscopic agglutination test; ELISA = enzyme-linked immunosorbent assay. 6.1  Lấy mẫu và bảo quản mẫu Trong trường hợp con vật có những dấu hiệu bệnh cấp

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-20:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 20: Bệnh đóng dấu lợn

thành thường ỉa phân táo, phân có màng bọc lầy nhầy. Lợn nhỏ hơn có thể ỉa chảy. - Lợn mắc bệnh sau 2 đến 3 ngày, trên da xuất hiện các đám đỏ hay đỏ tía nổi như mề đay hình vuông hay hình thoi, đặc biệt là ở tai, cổ, bụng, trong đùi và đuôi. Nếu lợn không chết thì phần da bị hoại tử, khô, cứng, sẫm màu tạo thành vảy, lúc này rất dễ bị

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2016

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-54:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 54: Bệnh tỵ thư ở gia súc

TCVN8400-54:2022,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8400-54:2022,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8400-54:2022 BỆNH ĐỘNG VẬT - QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN - PHẦN 54: BỆNH TỴ THƯ Ở GIA SÚC Animal disease - Diagnostic procedure - Part 54: Glanders in cattle Lời nói đầu TCVN 8400-54:2022 do Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-47:2019 về Bệnh động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 47: Bệnh dịch tả lợn cổ điển

ngày, sau đó xuất hiện các triệu chứng như sốt cao trên 40 °C, suy nhược cơ thể, chán ăn, hay nghiến răng hoặc kêu rên khẽ, viêm kết mạc mắt có dử, giảm số lượng bạch cầu trong máu, lợn bị táo bón sau đó tiêu chảy phân thối khắm là các dấu hiệu đặc trưng của bệnh. Bệnh dịch tả lợn cổ điển có đặc điểm là sung huyết dưới da hoặc tím tái và

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-23:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh ung khí thán

xuống bình thường. - Con vật có các khối ung, khí thũng ở vùng cơ mông, chi sau, ngực, vai, lưng. - Khối ung nóng và đau, sau đó trở nên lạnh và không đau, ấn tay vào có tiếng kêu lạo xạo. - Khi ung ở đùi, chân, con vật đi lại khó khăn. - Khi ung ở cổ, con vật thè lưỡi, khó thở. 5.1.3. Bệnh tích đại thể - Bệnh tích

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/04/2016

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-25:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 25: Bệnh cúm lợn

và mạch quản có thâm nhiễm tế bào như lâm ba cầu, bạch cầu đa nhân trung tính. Bệnh tích cũ thấy có những ổ cazein (bã đậu), mủ, tạo hốc do tác động của tạp khuẩn kế phát. Thể mạn tính: Lợn bị bệnh vùng phổi bị viêm có giới hạn rõ ràng với vùng phổi khỏe, ở lợn con bú mẹ có triệu chứng hạch phế quản sưng. Ngoài ra, có bệnh tích viêm dạ dày

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2016

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-40:2016 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 40: Bệnh nhiễm trùng huyết ở thủy cầm do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra

Bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra Mắc chủ yếu ở 2 tuần đến 12 tuần. Biểu hiện không rõ, lúc đầu sốt, sau giảm dần. Khi bị nặng, thủy cầm tiêu chảy, phân màu vàng, xanh lẫn nhiều bọt khí. Thủy cầm đẻ: giảm đẻ, gầy ốm và thường kèm theo chứng sưng khớp. Bệnh tích đặc trưng: Viêm màng bao tim, viêm màng bụng, viêm màng

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/09/2017

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-39:2016 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 39: Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà

(5 - 7 %). 5.2  Triệu chứng lâm sàng Thời gian ủ bệnh có thể từ vài ngày đến vài tháng. Trong trường hợp bệnh truyền từ gà mẹ qua trứng sang gà con thì thời gian ủ bệnh dài hơn. Triệu chứng bệnh ở gà con và gà hậu bị: - Giai đoạn đầu của bệnh, gà hắt hơi, viêm kết mạc, chảy nước mắt, nước mũi, có thể viêm và sưng mí mắt.

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 14/09/2017

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-4:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 1: Bệnh Niu Cát Xơn

Lấy mẫu vào thời kỳ đầu của ổ dịch. Lấy ngay sau khi con vật ốm, chết hoặc mổ khám. Mẫu bệnh phẩm là não (đầu gà), phủ tạng (gan, lách, thận, phổi). Nếu là gà bệnh hoặc xác gà mới chết phải lấy tối thiểu 3 con để mổ khám. Nếu đàn gà chưa tiêm phòng Niu cát xơn, cần lấy thêm ít nhất 10 mẫu huyết thanh để kiểm tra kháng thể kháng Niu cát xơn

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 26/03/2015

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5273:2010 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán bệnh dịch tả lợn

tiêu bản trên giấy lọc hoặc thấm nhẹ cho khô Nhỏ một giọt dung dịch đệm glyxerin lên phiến kính tiêu bản rồi đậy lá kính lên hoặc nhỏ 1 giọt dung dịch đó lên phiến kính sạch rồi đậy lá kính lên. 5.2.3.5. Đọc kết quả Dùng kính hiển vi huỳnh quang lần lượt đọc các mẫu từ đối chứng trước, các mẫu bệnh phẩm sau. Lúc đầu sử dụng vật

Ban hành: Năm 2010

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/01/2015

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-31:2015 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 31: Bệnh tụ huyết trùng gia cầm

phẩm, cho vào từng lọ hay túi ni lon vô trùng riêng biệt, đậy kín; - Xương ống chân: lấy dao cắt hai đầu khớp, róc sạch thịt. CHÚ THÍCH: Các dụng cụ lấy mẫu như dao, kéo, panh kẹp phải được sát trùng bằng etanol 70 % (3.9) trước và sau khi lấy mẫu. Bệnh phẩm phải lấy vô trùng ngay sau khi gia cầm chết càng nhanh càng tốt. Bệnh phẩm

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/06/2016

14

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-6:2011 về bệnh động vật - quy trình chẩn đoán - phần 6: bệnh xuất huyết thỏ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

micropipet và đầu hút. - Bông cồn. – Giấy dán nhãn. – Bút dạ ghi nhãn. - Bút chì mỡ ghi lam kính. 4.2 Động vật thí nghiệm Chuẩn bị thỏ 3 tháng tuổi khỏe mạnh, không bị bệnh. 5. Cách tiến hành 5.1 Chẩn đoán lâm sàng 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ Bệnh xuất huyết thỏ lây truyền do tiếp xúc trực tiếp giữa thỏ

Ban hành: Năm 2011

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13402:2021 (ISO 17511:2020) về Thiết bị y tế chẩn đoán in vitro - Yêu cầu đối với việc thiết lập liên kết đo lường của các giá trị được chỉ định cho các chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm tra độ đúng và mẫu bệnh phẩm người

dạng phân tử phức tạp khác. Khi tính chọn lọc của IVD MD không phù hợp với mục đích, số lượng lưu lượng mẫu cụ thể trong mẫu bệnh phẩm người do các yếu tố bao gồm bệnh tật, thuốc hoặc các tình trạng bệnh lý khác có thể dẫn đến giá trị sai đối với đại lượng đo dự kiến. Ngay cả với liên kết đo lường đối với các thành phần của hệ thống tham chiếu

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/07/2022

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-1:2016 (ISO 20282-1:2006) về Tính dễ vận hành của các sản phẩm hàng ngày - Phần 1: Yêu cầu thiết kế đối với tình huống sử dụng và đặc tính người sử dụng

nhiệt độ của nước và vị trí của cần gạt thông báo nhiệt độ tới người sử dụng. CHÚ THÍCH: Một danh sách hướng dẫn vận hành hiển thị cố định trên sản phẩm là một phần của giao diện người sử dụng. 3.22 Sản phẩm sử dụng ngay (walk-up-and-use product) Sản phẩm hàng ngày cung cấp dịch vụ cho công chúng CHÚ THÍCH: Ở đây bao gồm cả

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 21/09/2017

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13637:2023 (ISO 21148:2017) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Hướng dẫn chung về kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật

ánh sáng mặt trời trực tiếp. Nếu có thể, không nên chất đầy tủ ấm chỉ trong một lần vì môi trường nuôi cấy sẽ mất nhiều thời gian để cân bằng nhiệt độ, dù là bất kỳ loại tủ ấm nào được sử dụng (đối lưu khí cưỡng bức hoặc cách khác). Nhiệt độ phải được kiểm tra và ghi lại ít nhất mỗi ngày làm việc. 5.8  Bể ổn nhiệt Bể ổn nhiệt có

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2023

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12378:2018 về Hướng dẫn phân tích nguy cơ của kháng kháng sinh từ thực phẩm

cho người. 2.1.12 Tiêu chí phân loại (interpretive criteria) Các giá trị cụ thể như MIC hoặc đường kính vùng ức chế trên cơ sở đó vi khuẩn có thể được phân loại vào các nhóm 'mẫn cảm', 'trung gian' hoặc 'kháng'. 2.1.13 Vi vinh vật gây bệnh (pathogen) Vi sinh vật có thể gây nhiễm trùng, ốm đau hoặc bệnh tật.

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/10/2019

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041:2015 (CAC/GL 32:1999, xét soát năm 2007 và sửa đổi 2013) về Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ

khu đất trước đó, nhưng thời kỳ này phải ít nhất là 12 tháng. 2. Bất kỳ độ dài của thời kỳ chuyển đổi, có thể bắt đầu ngay khi một đơn vị sản xuất được đặt dưới hệ thống kiểm tra theo yêu cầu ở 6.2 hoặc ngay khi đơn vị sản xuất bắt đầu áp dụng các quy tắc sản xuất theo Điều 4 của tiêu chuẩn này. 3. Trong trường hợp toàn bộ trang trại

Ban hành: Năm 2015

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/06/2016

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12376:2018 về Nguyên tắc và hướng dẫn thực hiện quy trình quản lý nguy cơ vi sinh vật

Tác động kinh tế hoặc gánh nặng bệnh tật nếu đã có sẵn; - Chi phí y tế, bệnh viện; - Những ngày nghỉ việc do bị ốm v.v... A.3  Sản xuất, chế biến, phân phối và tiêu thụ thực phẩm - Đặc điểm của hàng hóa có liên quan và có thể ảnh hưởng đến quản lý nguy cơ; - Mô tả từ trang trại đến bàn ăn bao gồm các yếu tố có thể tác

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/12/2019

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.96.5
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!