bị thiếu tính năng, tác dụng và những điều cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản thì bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 57 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật, sinh vật có ích dùng trong bảo vệ thực vật như sau:
"1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau
quảng cáo mỹ phẩm có thành phần từ ngọc trai và huyết thanh ốc sên giúp duy trì độ ẩm, làn da mịn màng, trắng hồng rạng rỡ nhưng bị thiếu thông tin về các cảnh báo sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 51 Nghị định 38/2021/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 4 Nghị định 129/2021/NĐ-CP) có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022 quy định về vi phạm trong quảng
phạt như thế nào?
Theo Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ sẽ bị xử phạt như sau:
"1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ có nội dung không phù hợp với Giấy tiếp
hiệp định quốc tế .
Quảng cáo mỹ phẩm
Mỹ phẩm chăm sóc da mặt có tác dụng xóa tàn nhang, chống lão hóa nhưng trên bảng quảng cáo mỹ phẩm đặt tại hội chợ thương mại lại không nêu những công dụng này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 51 Nghị định 38/2021/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 4 Nghị định 129/2021/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 01
định quốc tế .
Quảng cáo mỹ phẩm chăm sóc da giúp bổ sung collagen chống lão hóa, tăng đàn hồi cho da trên các kênh Youtube nhưng lại làm cho người xem hiểu nhầm mỹ phẩm đó là thuốc sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 51 Nghị định 38/2021/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 4 Nghị định 129/2021/NĐ-CP) có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022 quy định về
chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
Tạp chí in quảng cáo sữa bổ sung DHA, Vitamin D, Omega 3 dùng cho trẻ từ 24 đến dưới 36 tháng tuổi nhưng bị thiếu tên sản phẩm sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sữa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ sẽ bị xử
sản phẩm bột ăn dặm bổ sung Vitamin A, Vitamin D, Omega 3 dùng cho trẻ từ 12 đến dưới 24 tháng tuổi nhưng lại không rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi” sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sữa và sản phẩm
nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
Video quảng cáo thuốc diệt ốc bươu vàng gây hại trên lúa nhưng không đưa ra những lưu ý khi sử dụng và bảo quản thuốc thì bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 57 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm các quy định về quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật, sinh vật có ích dùng trong bảo vệ thực vật như sau:
"1. Phạt tiền
nuôi nhưng bị sai nguồn gốc xuất xứ xử phạt như thế nào?
Theo Điều 60 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm quy định về quảng cáo thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản như sau:
“Điều 60. Vi phạm quy định về quảng cáo thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, chất cải tạo môi trường chăn nuôi, chất cải tạo môi trường thủy sản
1. Phạt tiền từ
Treo băng-rôn quảng cáo thuốc kích thích tăng trưởng dùng cho cây ăn quả nhưng không đảm bảo về khoảng cách, vị trí sẽ bị xử phạt bao nhiêu?
Theo Điều 42 Nghị định 38/2021/NĐ-CP thì hành vi vi phạm quy định về quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, màn hình chuyên quảng cáo được quy định như sau:
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
thuốc.
Quảng cáo thuốc "nhà tôi 3 đời trị đau nhức xương khớp" gây sử dụng những cụm từ gây cho người xem hiểu nhầm về công dụng của thuốc sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 34 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo:
"...
5. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo không đúng
ngoài trời dọc tuyến Quốc lộ 1A nhưng không đảm bảo quy định về hành lang an toàn giao thông đường bộ sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tại điểm c khoản 3 Điều 42 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm quy định về quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng-rôn, màn hình chuyên quảng cáo như sau:
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối
Văn bản hợp nhất 47/VBHN-VPQH năm 2018.
Nhà sản xuất quảng cáo thuốc kê đơn dùng cho người mắc bệnh tiểu đường thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tại điểm d khoản 1 Điều 33 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo
1. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một
, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
Video quảng cáo sữa cho trẻ em trên ti vi nhưng lại để nội dung: sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, ở cuối thì có bị phạt hay không?
Tại Điều 55 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sữa và sản phẩm dinh
mại điện tử.
Anh chị có thể tham khảo tại Điều 7 Văn bản hợp nhất 47/VBHN-VPQH năm 2018.
Quảng cáo súng săn tự chế (Hình từ Internet)
Cá nhân có hành vi quảng cáo súng săn tự chế trên các trang Website thương mại điện tử sẽ bị xử phạt ra sao?
Tại điểm c khoản 2 Điều 33 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về quảng cáo
Video quảng cáo sản phẩm nhưng trong nội dung gây hiểu lầm về anh hùng dân tộc sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tại điểm b khoản 6 Điều 34 nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo
...
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Quảng cáo
hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật luật sư.
Thủ tục công bố nội dung đăng ký hoạt động của công ty luật được thực hiện như thế nào?
Sau khi chuyển đổi thì công ty luật phải công bố nội dung đăng kí hoạt động. Theo Điều 38 Luật luật sư 2006 thì việc công bố nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư được quy định như sau:
- Trong
Hành vi phát tán clip gây xôn xao dư luận có vi phạm pháp luật?
Cá nhân có hành vi tự ý đưa hình ảnh của người khác lên mạng xã hội là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến đời tư của người khác. Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 38 Bộ luật Dân sự 2015, theo đó:
“Điều 38: Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
1. Đời
?
Doanh nghiệp không đóng kinh phí công đoàn thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 38 Nghị định 12/2022/NĐ-CP xử phạt đối với vi phạm về đóng kinh phí công đoàn như sau:
"Điều 38. Vi phạm quy định về đóng kinh phí công đoàn
1. Phạt tiền với mức từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi
đào tạo tôn giáo do tổ chức tôn giáo thành lập khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên. Tuy nhiên, trước khi thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo, tổ chức tôn giáo cần phải gửi hồ sơ đề nghị đến cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016, bao gồm