Cho tôi hỏi thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau ly hôn được quy định như thế nào? Vợ cũ tôi và gia đình cô ấy nhiều lần ngăn cản việc tôi gặp con gái. Sắp tới cô ấy có dự định đưa con gái đi Đài Loan để định cư và không để cho tôi gặp con gái. Như vậy có đúng với pháp luật không? Tôi có được thay đổi quyền trực tiếp nuôi con nếu tình trạng này
Tôi có câu hỏi là bố mẹ ly hôn thì con bao nhiêu tuổi thì theo mẹ? Người không nuôi con có được đến thăm con không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Thái Bình.
Xin chào, tôi muốn hỏi về quyền nuôi con sau ly hôn. Cụ thể, tôi và vợ mình vì có quá nhiều bất đồng, mâu thuẫn nên đã quyết định đi đến việc ly hôn, giữa chúng tôi đã có một bé gái nay đã được 10 tháng tuổi và tôi rất muốn có thể được quyền nuôi cháu. Vì vậy, tôi muốn biết nếu con tôi chỉ mới dưới 12 tháng tuổi thì sau khi ly hôn tôi có thể là
Mẫu đơn đề nghị thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn như thế nào? Điều kiện để được thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn như thế nào? Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có những nghĩa vụ và quyền hạn gì với con? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Người vợ đã bỏ đi thì có được quay về giành quyền nuôi con không? Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ gì đối với con sau ly hôn? Sau khi xác định được người nuôi dưỡng con sau ly hôn thì có thể thay đổi nữa không?
Sau khi hai vợ chồng ly hôn, con tôi 25 tháng tuổi nên phải để mẹ trực tiếp chăm sóc. Từ khi con về sống với mẹ và ông bà ngoại, ông ngoại cháu không cho phép tôi đến đưa con về thăm ông bà bên nội. Tết tôi xin phép đón con về ăn tết cùng ông bà nội và anh em họ hàng bên nội của cháu nhưng ông ngoại của cháu ngăn cấm. Tôi xin hỏi là liệu việc tôi
cho tôi được thăm con, nhiều lần tôi muốn đến thăm con nhưng cô ấy và gia đình cô ấy luôn tìm cách cản trở việc thăm con của tôi. Cho tôi hỏi trường hợp của tôi thì có được yêu cầu thay đổi quyền trực tiếp nuôi con không? Nếu có hành vi cản trở việc thăm con thì sẽ bị xử lý như thế nào? - Câu hỏi của anh Thảo (Tân Bình)
xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên.
Chồng thường xuyên đánh đập, bạo hành vợ có bị hạn chế quyền thăm nom con nhỏ sau khi ly hôn hay không?
Theo Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó."
Theo quy định trên sau ly hôn, căn cứ vào Bản án có hiệu lực của Tòa án cấp có thẩm quyền quyết định về việc nuôi con, theo đó Người trực tiếp nuôi con có quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 81, Điều 82 Luật Hôn
được, giờ tôi muốn nhận lại quyền nuôi dưỡng con có được không? Do tôi thương nhớ con lên thăm con mà bên vợ cũ và gia đình ngăn cản không cho thăm con, từ khi ly hôn cho đến nay vợ cũ tôi không cho tôi và gia đình bên nội thăm nom theo lời thỏa thuận hai bên cha được thăm nom con. Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn.
quyền thăm nom của chồng cũ. Sau khi Tòa ra quyết định, chồng cũ không thực hiện cấp dưỡng cho con như 2 tháng trước đó và lấy lý do bởi vì đã bị hạn chế quyền với con nên không cần cấp dưỡng nữa. Mong được công ty giải đáp. Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của chị Hồng (Long An).
Quyền trực tiếp nuôi con dưới 3 tuổi khi ly hôn thuộc về ai? Trường hợp mẹ không được trực tiếp nuôi con dưới 3 tuổi khi ly hôn? Cha không trực tiếp nuôi con sau ly hôn có nghĩa vụ gì đối với con theo quy định pháp luật?
Xin chào bạn. Nếu người mẹ có tiền sử bị bệnh tâm thần thì có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Em gái tôi không may bị mắc bệnh tâm thần được 3 năm nay. Vào tháng 5 vừa rồi, nó và chồng quyết định ly hôn và hiện tại đang tranh giành quyền nuôi con đối với đứa con được 2 tuổi. Tôi không biết nó có cơ hội giành được quyền này hay
Tôi và vợ tôi hiện đã ly hôn. Tòa án ra quyết định cô ấy là người có quyền trực tiếp nuôi con. Sau khi ly hôn không lâu thì cô ấy có chồng khác. Thời gian đầu thì tôi vẫn được thăm con bình thường. Nhưng thời gian gần đây thì cô ấy luôn tìm cách để không cho tôi gặp con. Cho tôi hỏi người trực tiếp nuôi con có được cản trở quyền thăm con của người
khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Theo đó
Cho tôi hỏi quyền trực tiếp nuôi 2 đứa con sau ly hôn được quy định như thế nào? Tôi đã nộp đơn xin ly hôn đơn phương. Tôi có hai con một cháu gần 6 tuổi và một cháu gần 2 tuổi, tôi có nguyện vọng được nuôi hai cháu. Tuy nhiên chồng tôi cũng muốn giành quyền nuôi một đứa. Hiện tại tôi đang ở với cháu lớn, còn chồng tôi đưa cháu nhỏ về nhà nội
Xin chào, cho tôi hỏi tôi có được quyền đơn phương ly hôn với vợ hay không? Chúng tôi chung sống được 3 năm nay, con của tôi vừa đủ 2 tuổi. Tuy nhiên, tôi phát hiện ra vợ tôi ngoại tình. Điều này làm tôi rất sốc và chỉ muốn ly hôn với người vợ này. Như vậy, tôi có được phép thực hiện quyền trên hay không và liệu tôi có được quyền nuôi con sau khi
Em và chồng em đã tổ chức đám cưới nhưng không làm giấy đăng ký kết hôn, hiện nay con em mới được 8 tháng. Em và chồng có xảy ra mâu thuẫn. Hiện tại chồng em muốn em đưa con cho chồng em nuôi. Xin hỏi chồng em muốn giành quyền nuôi con thì thế nào? Em có được quyền nuôi con không? Nếu không có giấy đăng ký kết hôn thì có được xem nhau là vợ chồng
, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó."
Như vậy, cha không trực tiếp nuôi con nhưng vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quy định nêu trên.
Sau ly hôn mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên trong gia đình có được cản trở cha đến thăm nom con không?
Theo khoản 2 Điều 83 Luật