, chăm sóc, điều trị;
- Người cùng làm việc trong khoảng cách gần hoặc ở cùng phòng làm việc, với không gian kín hoặc thông khí kém mà không sử dụng khẩu trang, PPE.
- Theo dõi sức khỏe trong 21 ngày sau phơi nhiễm
- Thực hiện báo cáo ca bệnh có thể nếu có biểu hiện triệu chứng
Tiêm vắc xin theo hướng dẫn
Trung bình
Tiếp xúc gần với các
Triệu chứng bệnh bạch hầu ở người lớn gồm những triệu chứng nào?
>>> Xem thêm: Tiêm vắc xin bạch hầu đối với người lớn
>>> Xem thêm: Bệnh bạch hầu có thể bùng thành dịch khi đáp ứng các tiêu chí?
>>> Xem thêm: Bệnh bạch hầu có lây nhiễm không? Bệnh bạch hầu có chữa được không?
Căn cứ tại Mục 3 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu do
trong 12 tháng kể từ thời điểm:
a) Phục hồi hoàn toàn sau các can thiệp ngoại khoa;
b) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não;
c) Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng bệnh dại sau khi bị động vật cắn hoặc tiêm, truyền máu, chế phẩm máu và các chế phẩm sinh học nguồn gốc từ máu;
d) Sinh con hoặc
bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và kháng độc tố
Việc sử dụng vắc xin phòng bệnh Dịch tả lợn Châu Phi theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như thế nào? Thắc mắc của chú Kiên ở Hải Phòng.
Tôi muốn hỏi về việc phòng chống dịch COVID-19. Trong tình hình mới hiện nay thì việc phòng chống dịch COVID-19 được thực hiện như thế nào? Bệnh COVID-19 được xem là bệnh truyền nhiễm nhóm nào? Mục tiêu trong việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 là gì? Tôi xin cảm ơn!
sức khỏe như sau:
Tiêu chuẩn công nhận danh hiệu “Gia đình sức khỏe”
1. Gia đình không có người mắc một trong các bệnh truyền nhiễm gây dịch sau: Tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết, HIV/AIDS, cúm A (H5N1).
2. Trẻ em được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
3. Không có trẻ dưới
Vắc xin và sinh phẩm y tế được hiểu như thế nào? Trong việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế cơ sở y tế và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gì? Khi thực hiện tiêm chủng mở rộng, nếu xảy ra tai biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thì ai là người chịu trách nhiệm bồi thường? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Thắc
Cho tôi hỏi Để kiểm nghiệm vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng thì cần sử dụng gà mắc bệnh hay gà đang khỏe mạnh? Khi tiêm thử nghiệm vắc xin thì cần phải tiêm ở những vị trí nào của gà? Câu hỏi của anh MN từ Đồng Nai
Tôi muốn hỏi TP. Hồ Chí Minh tăng cường tiêm chủng và phòng chống dịch Covid-19 trong trường học đúng không? - câu hỏi của chị Tôn Lệ (Thành phố Hồ Chí Minh)
khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ một cách rộng rãi, chỉ tiêm cho những người có nguy cơ cao như nhân viên y tế, người tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh và việc tiêm vắc xin được xem xét, quyết định đối với từng trường hợp cụ thể khi có tiếp xúc và sau khi tiếp xúc với trường hợp bệnh. Các dữ liệu nghiên cứu về hiệu quả của vắc
đã phê duyệt sử dụng vắc xin phòng bệnh Đậu mùa/Đậu mùa khỉ thế hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới thời điểm ngày 18/7/2022, WHO không khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ một cách rộng rãi, chỉ tiêm cho những người có nguy cơ cao như nhân viên y tế, người tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh
/7/2022, WHO không khuyến cáo tiêm vắc xin phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ một cách rộng rãi, chỉ tiêm cho những người có nguy cơ cao như nhân viên y tế, người tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh và việc tiêm vắc xin được xem xét, quyết định đối với từng trường hợp cụ thể khi có tiếp xúc và sau khi tiếp xúc với trường hợp bệnh. Các dữ liệu nghiên cứu về hiệu
.
- Rửa tay đúng quy cách bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
- Nhà ở của người bệnh, dụng cụ trong phòng, đồ dùng, quần áo của người bệnh phải tẩy uế và sát khuẩn.
- Phòng bệnh bằng vắc-xin bạch hầu: trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, dùng vắc-xin đa giá: bạch hầu - ho gà - uốn ván cho trẻ. Bắt đầu tiêm từ 2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần
) là 14 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm, cụ thể:
4. Thời gian cách ly
Cách ly 14 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ngờ truyền nhiễm.
Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 1.2 Mục 1 Công văn 762/BYT-DP năm 2022, trường hợp F1 đã tiêm đủ ít nhất 02 liều vắc xin phòng Covid-19 thì thời gian cách
Bệnh sởi ở trẻ em thường có những triệu chứng gì? Thường gặp bệnh sởi ở trẻ em mấy tuổi? Mũi vắc xin đầu tiên phòng bệnh sởi ở trẻ em bắt buộc phải tiêm khi nào? Điều trị hổ trợ bệnh sởi ở trẻ em bằng cách bổ sung vitamin A như thế nào?
Ngày 17/03/2022 vừa qua, Bộ Ngoại giao ban hành Công văn 967/BNG-LS về việc thông báo công nhận hộ chiếu vắc xin với các nước. Như vậy, tính đến ngày 17/03/2022, Việt Nam đạt thỏa thuận công nhân hộ chiếu vắc-xin với các nước nào trên thế giới?
Cho tôi hỏi Để kiểm nghiệm vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng thì cần sử dụng vịt từ bao nhiêu tuần tuổi? Quá trình kiểm tra tính an toàn của vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng cần sử dụng ít nhất bao nhiêu con vịt? Câu hỏi của anh T từ Long An
Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong
Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân