Cho tôi hỏi, tai biến nặng sau tiêm chủng là gì? Việc đánh giá nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng thực hiện thế nào? Nghi ngờ nguyên nhân dẫn đến tai biến nặng sau tiêm chủng do chất lượng vắc xin thì xử lý thế nào? Câu hỏi của anh X.Q (Quảng Ninh).
Bộ Y tế ban hành Công văn 1535/BYT-DP ngày 28/03/2022 về việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Theo đó, trình tự, thủ tục tiến hành tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi như thế nào?
Tôi có câu hỏi là việc phân tích rủi ro trong nhập khẩu vắc xin và chế phẩm sinh học dùng trong thú y phải đáp ứng yêu cầu chung như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Tháp.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế thì bệnh bạch hầu bị nổi hạch ở những vị trí nào? Hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh bạch hầu hay chưa? Ghi nhận bao nhiêu ca mắc thì được xem là ổ dịch bạch hầu theo quy định?
Tôi có thắc mắc như sau, tôi công ty tôi đang kinh doanh phòng tiêm chủng tư nhân, hiện nay muốn nhập khẩu vắc xin từ nước ngoài về cần đáp ứng điều kiện gì? Cần chuẩn bị hồ sơ gì? Quy trình, thủ tục như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ Thư Viện Pháp luật, tôi xin cảm ơn.
Tình trạng miễn dịch là gì? Việc giám sát các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm có bao gồm thông tin về tình trạng miễn dịch? Những đối tượng nào phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc? - câu hỏi của anh Tâm (Hà Nội)
bàn thành phố Hà Nội.
Theo đó, tại Kế hoạch 213/KH-UBND năm 2023, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra mục tiêu cụ thể về việc kiểm tra tiền sử và tiêm chủng bù liều cho trẻ nhập học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau:
(1) Mục tiêu chung:
Tăng tỷ lệ bao phủ các vắc xin trong chương trình Tiêm chủng
Lộ trình thực hiện tăng số lượng vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2021 - 2030?
Căn cứ Điều 1 Nghị quyết 104/NQ-CP năm 2022 quy định lộ trình thực hiện tăng số lượng vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2021-2030 như sau:
- Đồng ý với Lộ trình tăng số lượng vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) là chương trình do Nhà nước tổ chức để tiêm chủng miễn phí đối với các vắc xin bắt buộc sử dụng để phòng các bệnh truyền nhiễm cho trẻ em và phụ nữ có thai
Em ơi cho anh hỏi: Những loại vắc xin bắt buộc trong chương trình tiêm chủng mở rộng gồm những gì vậy em? Có văn bản nào quy định về vấn đề này không? Và hiện này đối tượng, lịch tiêm chủng vắc xin bắt buộc trong Chương trình tiêm chủng mở rộng được quy định như thế nào vậy em? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.T đến từ Tp.HCM.
Vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng ở gà được xem là đạt chỉ tiêu an toàn sau quá trình kiểm nghiệm khi đạt được yêu cầu gì? Việc Kiểm tra hiệu lực của vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng ở gà theo phương pháp cường độc như thế nào? Người nuôi dễ nhầm lẫn bệnh tụ huyết trùng với những loại bệnh nào khác ở gia cầm? Câu hỏi của anh NH từ Tiền
Xin chào ban biên tập, tôi đang làm việc tại Bệnh viện tại Hà Nội. Tôi được biết Ủy ban nhân dân Hà Nội vừa có Kế hoạch 154/KH-UBND năm 2022 triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 mũi nhắc lại lần 2 (Lần 4). Vậy UBND sẽ tập huấn cho các cán bộ y tế tiêm vắc xin như thế nào? Tôi cảm ơn!
hiện tại như sau:
“2. Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về kết quả tiêm vắc xin trên địa bàn, khẩn trương chỉ đạo thực hiện nghiêm các nhiệm vụ sau đây:
…
c) Đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông về tiêm
với người lớn.
2. Hỏi và ghi chép thông tin của đối tượng tiêm chủng về tiền sử bệnh tật, tiền sử dị ứng, tiền sử tiêm chủng trước đây.
3. Tư vấn cho đối tượng tiêm chủng, cha, mẹ, người giám hộ của trẻ về tác dụng, lợi ích của việc sử dụng vắc xin và giải thích những phản ứng có thể gặp sau tiêm chủng.
4. Thông báo cho đối tượng tiêm chủng, cha
Cho tôi hỏi Để kiểm nghiệm vắc xin phòng ngừa bệnh tụ huyết trùng thì cần sử dụng gà mắc bệnh hay gà đang khỏe mạnh? Khi tiêm thử nghiệm vắc xin thì cần phải tiêm ở những vị trí nào của gà? Câu hỏi của anh MN từ Đồng Nai
để tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng.
Cung ứng vắc xin cho hoạt động tiêm chủng được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định cung ứng vắc xin cho hoạt động tiêm chủng như sau:
"Điều 7. Cung ứng vắc xin cho hoạt động tiêm chủng
1. Vắc xin sử dụng cho hoạt động tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở
Nội dung kế hoạch phối hợp tăng cường triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em mầm non, học sinh trong cơ sở giáo dục bao gồm những gì? Câu hỏi của chị Hà đến từ Nam Định.
1 Mục III Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 1575/QĐ-BYT năm 2023, có hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em từ 1 tháng tuổi trở lên tại bệnh viện như sau:
(1) Các trường hợp chống chỉ định
- Có tiền sử phản vệ độ III trở lên sau tiêm chủng vắc xin lần trước (có cùng thành phần).
- Trường hợp có tiền sử lồng ruột: Chống chỉ định
Mục tiêu của kế hoạch phối hợp tăng cường triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em mầm non, học sinh trong cơ sở giáo dục là gì? Câu hỏi của anh Thật đến từ Đồng Nai.