Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào?

Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào? Câu hỏi của bạn Ân đến từ Đà Nẵng

Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào?

Hiện nay, Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 25/2017/NĐ-CP, cụ thể:

Tải Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh: tại đây

Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào?

Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào?

Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước là gì?

Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 25/2017/NĐ-CP có quy định:

Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước
1. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước là báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính của Nhà nước trên phạm vi toàn quốc hoặc phạm vi tỉnh trong kỳ báo cáo.

Theo đó, báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước là báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính của Nhà nước trên phạm vi toàn quốc hoặc phạm vi tỉnh trong kỳ báo cáo.

Nội dung chính của báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước là gì?

Căn cứ khoản 2 Điều 6 Nghị định 25/2017/NĐ-CP có quy định:

Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước
...
2. Nội dung Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước:
a) Thu nhập của Nhà nước:
Thu nhập của Nhà nước bao gồm doanh thu thuộc ngân sách nhà nước (doanh thu thuế; doanh thu phí, lệ phí; doanh thu từ dầu thô và khí thiên nhiên; doanh thu từ vốn góp và các khoản đầu tư của nhà nước; doanh thu từ viện trợ không hoàn lại và doanh thu khác) và doanh thu không thuộc ngân sách nhà nước phát sinh trong kỳ báo cáo của các đơn vị thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này.
b) Chi phí của Nhà nước:
Chi phí của Nhà nước bao gồm các khoản chi phí từ nguồn ngân sách nhà nước (chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho con người; chi phí hàng hóa, dịch vụ; chi phí hao mòn; chi phí hỗ trợ và bổ sung; chi phí lãi vay, phí và lệ phí liên quan đến các khoản vay và chi phí khác) và chi phí từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước phát sinh trong kỳ báo cáo của các đơn vị thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này.
c) Kết quả hoạt động tài chính của Nhà nước:
Kết quả hoạt động tài chính của Nhà nước là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của Nhà nước trong kỳ báo cáo, phản ánh kết quả thặng dư (thu nhập lớn hơn chi phí) hoặc thâm hụt (thu nhập nhỏ hơn chi phí) của hoạt động tài chính nhà nước.

Theo đó, nội dung chính của báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước là:

- Thu nhập của Nhà nước:

Gồm doanh thu thuộc ngân sách nhà nước (doanh thu thuế; doanh thu phí, lệ phí; doanh thu từ dầu thô và khí thiên nhiên; doanh thu từ vốn góp và các khoản đầu tư của nhà nước; doanh thu từ viện trợ không hoàn lại và doanh thu khác) và doanh thu không thuộc ngân sách nhà nước phát sinh trong kỳ báo cáo của các đơn vị thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này.

- Chi phí của Nhà nước:

Gồm các khoản chi phí từ nguồn ngân sách nhà nước (chi phí tiền lương, tiền công và chi phí khác cho con người; chi phí hàng hóa, dịch vụ; chi phí hao mòn; chi phí hỗ trợ và bổ sung; chi phí lãi vay, phí và lệ phí liên quan đến các khoản vay và chi phí khác) và chi phí từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước phát sinh trong kỳ báo cáo của các đơn vị thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này.

- Kết quả hoạt động tài chính của Nhà nước:

Là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của Nhà nước trong kỳ báo cáo, phản ánh kết quả thặng dư (thu nhập lớn hơn chi phí) hoặc thâm hụt (thu nhập nhỏ hơn chi phí) của hoạt động tài chính nhà nước.

Báo cáo tài chính nhà nước
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Báo cáo tài chính nhà nước được lập trên cơ sở nào? Báo cáo tài chính nhà nước gồm những loại báo cáo nào?
Pháp luật
Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh được Kho bạc Nhà nước lập dựa trên cơ sở nào? Việc lập Báo cáo tài được thực hiện theo trình tự như thế nào?
Pháp luật
Thuyết minh báo cáo tài chính nhà nước được lập để làm gì? Nội dung của Thuyết minh báo cáo tài chính nhà nước là gì?
Pháp luật
Đối với báo cáo tài chính nhà nước thì đơn vị nào có nhiệm vụ lập và các cơ quan, đơn vị, tổ chức nào có nhiệm vụ cung cấp thông tin để lập báo cáo này?
Pháp luật
Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc và tỉnh được quy định như thế nào?
Pháp luật
Thông tin của Báo cáo tài chính nhà nước được yêu cầu thế nào? Các đơn vị cung cấp thông tin để lập báo cáo có trách nhiệm thế nào?
Pháp luật
Báo cáo tài chính nhà nước sẽ được công khai với những nội dung nào? Hình thức và thời gian công khai được quy định ra sao?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Báo cáo tài chính nhà nước
2,018 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Báo cáo tài chính nhà nước
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào
Type: