Thế nào là thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước? Hướng dẫn chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
- Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước thì không phải là thông tin mật, tối mật, tuyệt mật?
- Mật mã đối xứng và thuật toán mật mã đối xứng? Mật mã phi đối xứng và thuật toán mật mã phi đối xứng?
- Quy định về chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước thì không phải là thông tin mật, tối mật, tuyệt mật?
Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước như sau:
“1.4.1 Thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước
Là thông tin không thuộc nội dung tin “tuyệt mật”, “tối mật” và “mật” được quy định tại Luật bảo vệ bí mật nhà nước ngày 15 tháng 11 năm 2018.”
Như vậy, thông tin thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước là thông tin không thuộc nội dung “tuyệt mật”, “tối mật”. “mật” quy định tại Luật bảo vệ bí mật nhà nước
Thế nào là thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước? Hướng dẫn chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Mật mã đối xứng và thuật toán mật mã đối xứng? Mật mã phi đối xứng và thuật toán mật mã phi đối xứng?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về mật mã đối xứng như sau:
“1.4.10 Mật mã đối xứng
Là mật mã trong đó khóa được sử dụng cho các phép mã hóa, giải mã là trùng nhau hoặc dễ dàng tính toán được khóa mã hóa khi biết khóa giải mã và ngược lại.”
- Thuật toán mật mã đối xứng:
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.4 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về mật mã phi đối xứng như sau:
“1.4.11 Mật mã phi đối xứng
Là mật mã trong đó khóa được sử dụng cho phép mã hóa hoặc giải mã gồm hai thành phần là khóa công khai và khóa riêng với đặc tính có thể dễ dàng tính toán được khóa công khai nếu biết khóa riêng nhưng không khả thi về mặt tính toán để tính được khóa riêng từ khóa công khai.”
- Thuật toán mật mã phi đối xứng:
Quy định về chữ viết tắt liên quan đến đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 1.5 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12:2022/BQP ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật luồng IP sử dụng công nghệ IPSEC và TLS quy định về chữ viết tắt như sau:
Trên đây là quy định về thuật toán mật mã đối xứng, thuật toán mật mã phi đối xứng theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia năm 2022.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- 15 hạng giấy phép lái xe mới áp dụng từ 2025? Bằng lái xe cũ có được tiếp tục sử dụng từ 2025 không?
- Hộ kinh doanh được miễn thuế môn bài khi nào? Hạn nộp thuế môn bài năm 2025 là khi nào theo quy định?
- Lệ phí môn bài bậc 2 bao nhiêu tiền năm 2025? Tính tiền chậm nộp thuế môn bài 2025 ra sao?
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình lớp 5 mẫu tham khảo?
- Thuế môn bài bao lâu đóng một lần 2025? Những trường hợp được miễn thuế môn bài 2025 như thế nào?