Thuốc phóng xạ có được sử dụng tại nhà không? Dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phóng xạ được ghi như thế nào? Có bắt buộc nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc phóng xạ phải kèm theo bao bì thương phẩm không?
Thuốc phóng xạ là thuốc có chứa thành phần hạt nhân phóng xạ dùng cho người để chẩn đoán, điều trị bệnh, nghiên cứu y sinh học bao gồm đồng vị phóng xạ hoặc đồng vị phóng xạ gắn kết với chất đánh dấu.
(Theo quy định tại khoản 23 Điều 2 Luật Dược 2016)
Thuốc phóng xạ có được sử dụng tại nhà không? Dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phóng xạ được ghi như thế nào? Có bắt buộc nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc phóng xạ phải kèm theo bao bì thương phẩm không?
Tôi có thắc mắc là người quản lý thuốc phóng xạ phải có bằng tốt nghiệp ngành dược từ trình độ nào trở lên? Cơ sở sản xuất thuốc phóng xạ phải lập và ghi chép đầy đủ các loại sổ theo dõi nào? Đây là câu hỏi của anh V.P đến từ Nghệ An.
Tôi muốn hỏi yêu cầu đối với khu vực pha chế thuốc phóng xạ tại cơ sở khám chữa bệnh được quy định ra sao? Cách ghi nhãn thuốc phóng xạ và trường hợp không sử dụng hết thuốc phóng xạ thì xử lý như nào? - Câu hỏi của anh Nguyên Khang (Bình Thuận).
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi tôi làm việc hiện đang tiến hành sản xuất, pha chế thuốc phóng xạ. Vậy khi cơ sở tôi muốn cung cấp thuốc phóng xạ thì có thể thực hiện ngay hay không? Hay phải xin phép Bộ Y tế? Hồ sơ và trình tự đề nghị cho phép được quy định như thế nào? Vui lòng tư vấn giúp tôi, xin cảm ơn.
Tôi muốn hỏi việc bảo quản thuốc phóng xạ tại cơ sở khám chữa bệnh được quy định như thế nào? Yêu cầu đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện công việc này là gì? Người trực tiếp quản lý thuốc phóng xạ có bắt buộc phải là giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hay không? Thời điểm cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải báo cáo tình hình quản lý thuốc phóng xạ lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền là khi nào?