Sau khi tốt nghiệp ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp thì người học phải có kỹ năng ngoại ngữ như thế nào?
- Sau khi tốt nghiệp ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp thì người học phải có kỹ năng ngoại ngữ như thế nào?
- Người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc nào?
- Người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như thế nào?
Sau khi tốt nghiệp ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp thì người học phải có kỹ năng ngoại ngữ như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 3 Mục B Phần 10 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí ban hành kèm theo Thông tư 47/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Kỹ năng
- Kiểm soát được linh kiện vật tư lắp ráp về số lượng, chủng loại….;
- Thực hiện đúng quy trình, thao tác, yêu cầu thông số kỹ thuật khi lắp ráp;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc, thiết bị để lắp ráp ô tô;
- Kiểm tra, hiệu chỉnh đảm bảo tính sẵn sàng của máy móc thiết bị;
- Viết được nhật ký và báo cáo công việc, tiến độ công việc;
- Tổ chức thực hiện được các biện pháp vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
Như vậy, sau khi tốt nghiệp ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp thì người học phải sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
Ngoài ra người học ngành này phải có những kỹ năng khác như:
- Kiểm soát được linh kiện vật tư lắp ráp về số lượng, chủng loại….;
- Thực hiện đúng quy trình, thao tác, yêu cầu thông số kỹ thuật khi lắp ráp;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy móc, thiết bị để lắp ráp ô tô;
- Kiểm tra, hiệu chỉnh đảm bảo tính sẵn sàng của máy móc thiết bị;
- Viết được nhật ký và báo cáo công việc, tiến độ công việc;
- Tổ chức thực hiện được các biện pháp vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề.
Ngành lắp ráp ô tô (Hình từ Internet)
Người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc nào?
Căn cứ theo tiểu mục 5 Mục B Phần 10 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí ban hành kèm theo Thông tư 47/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Lắp ráp cụm;
- Lắp ráp khung gầm;
- Lắp ráp nội thất;
- Lắp ráp hoàn thiện.
Như vậy, người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc sau đây:
- Lắp ráp cụm;
- Lắp ráp khung gầm;
- Lắp ráp nội thất;
- Lắp ráp hoàn thiện.
Người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 4 Mục B Phần 10 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí ban hành kèm theo Thông tư 47/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các nội quy, quy định của công ty, đơn vị;
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường tại nơi làm việc;
- Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn;
- Đánh giá hoạt động của cá nhân và một phần kết quả thực hiện của nhóm theo sự phân công.
Theo đó, người học ngành lắp ráp ô tô trình độ trung cấp phải có mức độ tự chủ và trách nhiệm như sau:
- Tuân thủ các nội quy, quy định của công ty, đơn vị;
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường tại nơi làm việc;
- Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn;
- Đánh giá hoạt động của cá nhân và một phần kết quả thực hiện của nhóm theo sự phân công.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo chứng chỉ ACCA đối với công chức Kiểm toán nhà nước là bao nhiêu theo quy định?
- Hướng dẫn trình tự đầu tư xây dựng theo Nghị định 175? Quy định về việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng?
- Có bao nhiêu Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam? Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
- Mẫu tờ khai thông tin về quan hệ liên kết và giao dịch liên kết là mẫu nào? Tải về Mẫu tờ khai ở đâu?
- Thông tư 58 2024 hướng dẫn xử lý tiền giả từ ngày 14/02/2025? Trách nhiệm thu giữ tiền giả từ ngày 14/02/2025 như thế nào?