Ngày 14 tháng Giêng là ngày gì? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Ngày 14 tháng Giêng có phải là ngày lễ lớn của nước ta?
Ngày 14 tháng Giêng là ngày gì? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Ngày 14 tháng Giêng có phải là ngày lễ lớn của nước ta?
Ngày 14 tháng Giêng tức ngày 11 tháng 02 năm 2025. Xem chi tiết lịch âm dương ngày 11/02/2025 dưới đây:
Theo lịch vạn niên 2025 thì ngày 14 tháng Giêng (ngày 14 tháng 1 âm lịch năm 2025) rơi vào ngày Câu Trần Hắc Đạo.
Dương lịch: Thứ Ba, ngày 11 tháng 02 năm 2025
Âm lịch: Ngày 14 tháng 01
Ngày Tân Hợi, tháng Mậu Dần, năm Ất Tỵ
Tiết khí: Lập Xuân
Giờ tốt - xấu ngày 14 tháng Giêng: - Giờ hoàng đạo (Giờ Tốt): Sửu (1:00-2:59), Thìn (7:00-9:59), Ngọ (11:00-13:59), Mùi (13:00-15:59), Tuất (19:00-21:59), Hợi (21:00-23:59) - Giờ hắc đạo (Giờ Xấu): Tý (23:00-0:59), Dần (3:00-4:59), Mão (5:00-6:59), Tỵ (9:00-11:59), Thân (15:00-17:59), Dậu (17:00-19:59) Tuổi xung - hợp ngày 14 tháng Giêng: - Tuổi hợp: Mùi, Mão, Dần (Các tuổi này khá hợp với ngày 11/2/2025) - Tuổi xung khắc: Tuổi Ất Tỵ, Kỷ Tỵ, Ất Hợi, Ất Tỵ xung khắc với ngày 11/2/2025. |
* Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Ngày 14 tháng Giêng có phải là ngày lễ lớn của nước ta?
Các ngày lễ lớn được quy định tại Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP cụ thể như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Theo đó, các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
- Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
- Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
- Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
- Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
- Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
- Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Như vậy, ngày 14 tháng Giêng (ngày 14 tháng 1 âm lịch) không phải là ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định.
Ngày 14 tháng Giêng là ngày gì? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Ngày 14 tháng Giêng có phải là ngày lễ lớn của nước ta? (Hình từ Internet)
Ngày 14 tháng Giêng người lao động có được nghỉ làm không?
Căn cứ Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về những ngày nghỉ lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương như sau:
Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Theo đó, người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau:
- Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
- Tết Âm lịch: 05 ngày;
- Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
- Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
- Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
Đối với lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì ngoài các ngày nghỉ nêu trên còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
Như vậy, có thể thấy ngày 14 tháng Giêng không thuộc các ngày nghỉ lễ mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.
Do đó, nếu ngày 14 tháng Giêng trùng với ngày làm việc bình thường thì người lao động vẫn phải đi làm.
Tiền lương làm thêm giờ vào ngày 14 tháng Giêng được tính thế nào?
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm được quy định tại Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
2. Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
3. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Như đã phân tích ở trên, nếu ngày 14 tháng Giêng trùng với ngày làm việc bình thường thì người lao động vẫn phải đi làm.
Do đó, tiền lương làm thêm giờ vào ngày 14 tháng Giêng sẽ được tính như làm thêm giờ vào ngày bình thường, cụ thể như sau:
- Ít nhất bằng 150% theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm;
- Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường.
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/THN/ngay-14-thang-gieng-la-ngay-gi.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/THN/ngay-mung-9-thang-gieng-la-ngay-gi.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/LVPD/tong-hop-cac-ngay-le-tet-trong-nam-2025.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/LVPD/lich-van-nien-lich-am-lich-duong-2025.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022-2/NDBT/ngay-13-2-2025-ngay-gi.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/PH/080225/ca-dao-2.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022-2/NDBT/con-so-may-man-10-2-2025.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022-2/LVPD/lich-thang-2-2025.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022-2/NDBT/con-so-may-man-8-2-2025.jpg)
![Pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022-2/NDBT/ngay-11-2-2025-ngay-gi.jpg)
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Rằm tháng giêng là Tết Nguyên tiêu đúng không? Tết Nguyên Tiêu năm nay là ngày mấy dương lịch? Có được nghỉ không?
- Hướng dẫn áp dụng chính sách, chế độ do sắp xếp tổ chức bộ máy giữa Nghị định 29 và Nghị định 178?
- Cách tra mã số thuế cá nhân trên điện thoại nhanh, chính xác nhất? Sử dụng mã số thuế cá nhân cần lưu ý điều gì?
- Mẫu đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 178 năm 2024 cho cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện tinh giản biên chế?
- Mẫu đơn xác nhận quan hệ nhân thân mới nhất? Hướng dẫn cách viết đơn xác nhận quan hệ nhân thân?