Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không?

Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không?

Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không?

Để biết rõ "Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không?", cùng theo dõi lịch tháng 7 âm như sau:

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

Thứ Bảy

Chủ Nhật







1

4/8DL

2

5

3

6

4

7

5

8

6

9

7

10

8

11

9

12

10

13

11

14

12

15

13

16

14

17

15

18

16

19

17

20

18

21

19

22

20

23

21

24

22

25

23

26

24

27

25

28

26

29

27

30

28

31

29

1/9DL

30

2/9DL







*Số ở trên là ngày âm lịch, số ở dưới là ngày dương lịch

Theo đó, Lễ Thất tịch 2024 diễn ra vào ngày 7 tháng 7 Âm lịch nhằm ngày 10/8/2024 Dương lịch, tức ngày thứ Bảy.

Ngày Thất tịch 7 7 hay còn gọi là Ngày Ngưu Lang Chức Nữ diễn ra vào tháng 7 Âm lịch hàng năm, gắn liền với câu chuyện tình yêu cảm động giữa Ngưu Lang và Chức Nữ.

Theo truyền thuyết, Ngưu Lang là một chàng chăn trâu nghèo nhưng chăm chỉ và thiện lương, đã kết duyên với nàng tiên dệt vải Chức Nữ, con gái út của Vương Mẫu Nương Nương. Tuy nhiên, do lệnh của Ngọc Đế, Chức Nữ phải trở về thiên đình, và Ngưu Lang bị chặn lại bởi con sông Thiên Hà. Cảm thương tấm chân tình của Ngưu Lang, Vương Mẫu đã đồng ý cho họ gặp nhau mỗi năm một lần vào ngày Thất tịch.

Lưu ý: Nội dung Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không? trên chỉ mang tính chất tham khảo!

Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không?

Lễ Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch là gì? Ngày Thất tịch 7 7 là ngày Ngưu lang Chức nữ đúng không? (Hình từ Internet)

Bán chè đậu đỏ Lễ Thất tịch gây ngộ độc thực phẩm bị xử phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ theo khoản 6 Điều 22 Nghị định 115/2018/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm đ khoản 12 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp thực phẩm
...
6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Nhập khẩu, sản xuất, chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 01 người đến 04 người mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
b) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá dưới 10.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính dưới 5.000.000 đồng;
c) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá dưới 50.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính dưới 20.000.000 đồng.

n cứ theo khoản 8 Điều 22 Nghị định 115/2018/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm e khoản 12 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP) quy định như sau:

Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp thực phẩm
...
8. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Nhập khẩu, sản xuất, chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 05 người trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà có sử dụng chất, hóa chất phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính trên 5.000.000 đồng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà có sử dụng chất, hóa chất phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trị giá từ 50.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính trên 20.000.000 đồng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Theo như quy định trên, thì trong Lễ Thất tịch, hành vi bán chè đậu đỏ gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 01 người đến 04 người mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Hành vi bán chè đậu đỏ gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 05 người trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Lưu ý: Mức phạt hành chính trên là mức phạt đối với cá nhân, mức phạt đối với tổ chức có hành vi vi phạm tương tự là gấp đôi mức phạt của cá nhân. Theo đó, tổ chức bán chè đậu đỏ gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 01 người đến 04 người có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng (Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 115/2018/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP).

Hành vi tăng giá hoa, trái cây trong ngày Lễ Thất tịch bị phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ Điều 13 Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định về mức xử phạt người tăng giá bán hàng hoá, dịch vụ dịp Lễ Thất tịch như sau:

Hành vi tăng giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá có tổng giá trị đến 50.000.000 đồng, đối với một trong những hành vi tăng giá sau:
a) Tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá đã kê khai hoặc đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
b) Tăng giá theo giá ghi trong Biểu mẫu đăng ký hoặc văn bản kê khai giá với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản yêu cầu giải trình mức giá đăng ký hoặc kê khai hoặc có văn bản yêu cầu đình chỉ áp dụng mức giá mới và thực hiện đăng ký lại, kê khai lại mức giá.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này nếu hàng hóa, dịch vụ có tổng giá trị từ trên 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này nếu hàng hóa, dịch vụ có tổng giá trị từ trên 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này nếu hàng hóa, dịch vụ có tổng giá trị từ trên 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.
5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này nếu hàng hóa, dịch vụ có tổng giá trị trên 500.000.000 đồng.
6. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý khi kiểm tra yếu tố hình thành giá theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điều này.

Theo điểm a khoản 5 Điều 3 Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:

Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
...
5. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
a) Mức phạt tiền quy định từ Điều 5 đến Điều 17, Điều 20, từ Điều 22 đến Điều 32 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân.

Như vậy, tuỳ vào hành vi tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý và tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá mà người tăng giá bán hàng hoá, dịch vụ vào ngày Lễ Thất tịch sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng. Đối với tố chức vi phạm có thể bị xử phạt lên đến 110.000.000 đồng.

Đồng thời, buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do vi phạm hành chính đối với hành vi này.

Lễ Thất tịch
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Tổng hợp những câu chúc ngày Thất tịch 7/7 ý nghĩa? Người lao động nghỉ ngày Thất tịch được hưởng nguyên lương trong trường hợp nào?
Pháp luật
Lễ Thất tịch có phải là ngày lễ lớn? Nghỉ lễ Thất tịch có được tính lương theo quy định của pháp luật?
Pháp luật
Ngày hôm nay là ngày gì? Vào ngày Thất tịch người lao động đi làm có được tăng lương hay không?
Pháp luật
Ăn chè đậu đỏ ngày thất tịch có ý nghĩa gì? Mùng 7 tháng 7 âm lịch lễ Thất tịch có được nghỉ làm không?
Pháp luật
Ngày 10 tháng 8 là ngày gì? Tại sao ngày Thất tịch ăn chè đậu đỏ? Bán chè đậu đỏ gây ngộ độc có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Pháp luật
Người bán chè đậu đỏ sử dụng bịch ni lông tiếp xúc trực tiếp thực phẩm bị ôi thiu sẽ bị xử phạt bao nhiêu?
Pháp luật
Ngày thất tịch có nên ăn chè đậu đỏ không? Ngày thất tịch người lao động được nghỉ làm hưởng lương khi nào?
Pháp luật
Ngày Thất tịch ăn gì? Người lao động có được xin nghỉ làm vào ngày Thất tịch theo quy định hiện nay không?
Pháp luật
Quán chè đậu đỏ được mở quá giờ có bị phạt không? Bán chè đậu đỏ không đảm bảo vệ sinh gây ngộ độc có bị xử phạt không?
Pháp luật
Nâng giá chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch bị phạt bao nhiêu tiền? Bán chè đậu đỏ Ngày Thất tịch gây ngộ độc thực phẩm bị phạt bao nhiêu tiền?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Lễ Thất tịch
432 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Lễ Thất tịch

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lễ Thất tịch

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào