Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?

Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?

Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?

Có thể tham khảo giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025, ngày 14 tháng Giêng có tốt không, lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì dưới đây:

Ngày 14 tháng Giêng được coi là ngày tốt, nhưng một số ý kiến cho rằng ngày này không thuận cho các công việc quan trọng. Do đó, nếu phải tiến hành các việc cần thiết cần chọn các khung giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng để giảm thiểu tác động tiêu cực, gồm các khung giờ:

Nếu không thể thực hiện nghi lễ vào chính Rằm, có thể linh động cúng Rằm tháng Giêng trước đó 1 ngày (vào ngày 14/1 âm lịch (tức ngày 11/2/ 2025 dương lịch).

- Giờ Nhâm Thìn (7h-9h);

- Giờ Ất Mùi (13h-15h);

- Giờ Mậu Tuất (19h-21h).

Những khung giờ này được coi là thuận lợi cho việc tiến hành các nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng, là ngày tốt cho các hoạt động tâm linh và cúng lễ.

Nếu làm các công việc quan trọng vào ngày này ngoài chọn ngày tốt, giờ tốt còn phải cân nhắc kỹ các yếu tố thực tế khác như sự chuẩn bị, năng lực, hoàn cảnh cụ thể... thì công việc mới hiệu quả, suôn sẻ.

*Trên đây là thông tin tham khảo về giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025, ngày 14 tháng Giêng có tốt không, lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì!

Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?

Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì? (Hình ảnh Internet)

Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?

Trước khi bắt đầu nghi lễ cúng rằm, việc chuẩn bị là rất quan trọng để đảm bảo buổi lễ diễn ra trang nghiêm và ý nghĩa.

(1) Vệ Sinh Bàn Thờ

- Lau chùi bàn thờ: Sử dụng khăn sạch và nước thơm từ hoa bưởi hoặc gừng để lau sạch bàn thờ.

- Làm sạch bát hương: Khi làm sạch bát hương, gia chủ nên giữ tâm trạng tôn kính, cẩn thận tránh làm đổ vỡ.

(2) Chuẩn Bị Lễ Vật

- Mâm ngũ quả: Chọn các loại trái cây tươi ngon, đa dạng về màu sắc như chuối, bưởi, cam, táo, nho để tượng trưng cho sự đủ đầy và phúc lộc.

- Mâm cỗ cúng: Gia chủ có thể lựa chọn mâm cỗ mặn với những món truyền thống như xôi, gà luộc, giò chả, bánh chưng, nem rán; hoặc mâm cỗ chay với các món thanh đạm như đậu hũ, rau củ quả.

- Hoa tươi: Gia chủ thường chọn hoa cúc, hoa hồng hoặc hoa lay ơn để bàn thờ thêm trang trọng và tươi tắn.

- Nến và hương: Dùng nến và hương thơm để thắp sáng, tạo nên không gian thờ cúng linh thiêng và ấm cúng.

- Tiền vàng mã: Chuẩn bị tiền vàng mã để hóa vàng sau khi hoàn tất nghi lễ.

(3) Thực Hiện Nghi Lễ Cúng Rằm

- Thắp Hương: Chọn hương chất lượng cao, có mùi thơm dễ chịu và cháy đều.

- Đọc Văn Khấn: Văn khấn nên được đọc rõ ràng, lưu loát và chân thành. Nội dung văn khấn bao gồm lời chào hỏi, báo cáo tình hình gia đình trong tháng qua, cầu xin sự phù trợ và chúc phúc từ tổ tiên và các vị thần linh. Gia chủ cần đứng thẳng, chắp tay trước ngực và mắt nhìn xuống để thể hiện lòng tôn kính.

- Sắp Xếp Lễ Vật: Bày biện lễ vật lên bàn thờ sao cho gọn gàng và trang nghiêm. Các lễ vật cần được sắp xếp một cách hài hòa, không lộn xộn để không gian thờ cúng luôn đẹp mắt và thanh tịnh.

- Hóa Vàng Mã: Sau khi hoàn tất nghi lễ thờ cúng, gia chủ tiến hành hóa vàng mã. Chọn chậu đốt vàng mã an toàn, đặt ở nơi thoáng mát, tránh xa các vật dễ cháy.

*Lưu ý: Thông tin Lễ cúng Rằm ngày 14 chỉ mang tính chất tham khảo!

Ngày Rằm hàng tháng có được nghỉ không?

Nghỉ lễ, tết được quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 cụ thể như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Đồng thời, theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 về nghỉ hằng tuần:

Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.

Như vậy, ngày Rằm hàng tháng không thuộc những ngày lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.

Do đó, vào ngày Rằm hàng tháng người lao động vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp ngày Rằm hàng tháng rơi vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ làm theo quy định.

Nếu người lao động có nhu cầu nghỉ làm ngày ngày Rằm hàng tháng, người lao động có thể dùng phép năm xin nghỉ hoặc người lao động cũng có thể làm đơn xin nghỉ không hưởng lương.

Nguyễn Đỗ Bảo Trung Lưu bài viết
5 lượt xem
Lịch vạn niên
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Giờ hoàng đạo ngày 14 tháng Giêng 2025? Ngày 14 tháng Giêng có tốt không? Lễ cúng Rằm ngày 14 có những gì?
Pháp luật
Lịch Vạn niên 2025 - Lịch âm 2025 - Lịch dương 2025 chi tiết, đầy đủ 365 ngày tương ứng âm và dương?
Pháp luật
Lịch Vạn niên tháng 2/2025 đầy đủ, chi tiết nhất? Lịch âm dương tháng 2/2025 bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
Pháp luật
Năm 2148 sẽ có nhuận 2 tháng Giêng? Nhuận tháng Giêng là gì? Còn bao nhiêu năm nữa đến năm 2148?
Pháp luật
Ngày 12 tháng 2 là ngày gì? Ngày 12 tháng 2 có sự kiện gì ở Việt Nam? Ngày 12 tháng 2 năm 2025 là ngày mấy âm?
Pháp luật
Ngày 9 tháng 2 là ngày gì? Ngày 9 tháng 2 năm 2025 là ngày mấy âm lịch? Ngày 9 2 có sự kiện gì ở Việt Nam và Thế giới?
Pháp luật
Ngày 7 tháng 2 có sự kiện gì? Ngày 7 tháng 2 là cung gì? Ngày 7 tháng 2 có phải là ngày lễ lớn của đất nước?
Pháp luật
Lịch Vạn niên tháng 1/2025 đầy đủ, chi tiết nhất? Lịch âm dương tháng 1/2025 bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
Pháp luật
Ngày 5 tháng 2 là ngày gì? Ngày 5 tháng 2 là mùng mấy tết, thứ mấy? Ngày 5 tháng 2 đi làm trở lại chưa?
Pháp luật
Ngày 6 tháng 2 là ngày gì? Ngày 6 tháng 2 cung gì? Ngày 6 tháng 2 có sự kiện gì? Ngày 6 tháng 2 có phải là ngày lễ lớn?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.


TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Lịch vạn niên

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lịch vạn niên

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào