Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
- Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
- Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nội dung ra sao?
- Giải thưởng Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024 ra sao?
Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam?
Căn cứ vào Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC năm 2024 Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam về thời gian Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
Mỗi kỳ thi bắt đầu từ 9h00′ ngày thứ Hai và kết thúc vào 17h00 ngày Chủ nhật hằng tuần; riêng kỳ thi thứ nhất bắt đầu sau khi kết thúc buổi Lễ phát động.
*Thời gian cụ thể của kỳ thi tuần 2 như sau:
- Kỳ thi thứ hai: Từ ngày 28/10/2024 đến ngày 03/11/2024
*Công bố kết quả từng kỳ thi: Kết thúc mỗi kỳ thi, Ban Tổ chức công bố kết quả thi và danh sách các cá nhân đạt giải trên Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam tại địa chỉ https://quangnam.dcs.vn.
Dưới đây là đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024:
Câu 1: “Các Đoàn kiểm tra, giám sát của Ban Chỉ đạo phải mẫu mực, liêm khiết, phát hiện được vấn đề, tránh hình thức; qua kiểm tra phải tạo ra được những chuyển biến tích cực cho địa phương, cơ sở” là ý kiến phát biểu của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Phiên họp thứ mấy của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực?
A. Phiên họp thứ 16, ngày 26/7/2019
B. Phiên họp thứ 14, ngày 16/8/2021
C. Phiên họp thứ 17, ngày 15/01/2020
D. Phiên họp thứ 21, ngày 20/01/2022
Câu 2: Có tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã yêu cầu các cấp ủy đảng cần phải làm gì để quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”?
A. Động viên, tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi để Nhân dân thường xuyên tham gia xây dựng Đảng
B. Đổi mới phương thức lãnh đạo và hoạt động của Đảng
C. Chăm lo xây dựng Nhà nước mạnh - một nhà nước thể hiện tập trung quyền làm chủ của nhân dân
D. Đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng đối với toàn xã hội
Câu 3: Phương hướng chung của việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay trong bài viết “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh - điều kiện đảm bảo giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
A. Tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng
B. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch và vững mạnh về cả chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, tổ chức, cán bộ
C. Đổi mới phương thức lãnh đạo, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với Nhân dân, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm là đội tiên phong lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
D. Tất cả A, B, C
Câu 4: Vấn đề trọng yếu bảo đảm cho Đảng thật sự chặt chẽ về tổ chức, đoàn kết thống nhất và có sức chiến đấu cao là gì?
A. Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng
C. Tinh thần tích cực, khoa học, đồng bộ, bám sát yêu cầu nhiệm vụ chính trị
D. Thường xuyên chăm lo công tác cán bộ; chăm lo cán bộ cho cả hệ thống chính trị, trên tất cả các lĩnh vực
Câu 5: Mục tiêu của công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được nêu trong bài viết “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: một việc làm cần thiết, tất yếu; một xu thế không thể đảo ngược!” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
A. Để phát triển đất nước
B. Nhằm làm trong sạch Đảng và bộ máy nhà nước, để phát triển đất nước
C. Nhằm làm trong sạch bộ máy nhà nước
D. Nhằm làm trong sạch Đảng
Câu 6: Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trực thuộc?
A. Ban Bí thư
B. Bộ Chính trị
C. Bộ Công an
D. Ban Nội chính Trung ương
Câu 7: Trong bài viết “Của công, của riêng” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, là chiến sĩ tiên phong đấu tranh cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, hơn ai hết, cán bộ, đảng viên cần phải làm gì?
A. Gương mẫu giữ gìn, bảo vệ của công
B. Thật sự cần, kiệm, liêm, chính
C. Không xâm phạm tài sản của Nhà nước, của Nhân dân
D. Tất cả A, B, C
Câu 8: Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng được khẳng định trong bài viết “Một số bài học về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
A. Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn
B. Giữ vững định hướng và không xa rời nguyên tắc
C. Tập trung dân chủ
D. Chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên
Câu 9: Trong bài viết “Một sự thật nhức nhối”, có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói chúng ta phải kiên quyết lên án điều gì?
A. Đua đòi, tập tọng “học làm sang”
B. Thích phô trương, sĩ diện, ăn tiêu theo lối “ném tiền qua cửa sổ”
C. Những hành vi lợi dụng chức quyền tham ô, ăn cắp của công, làm lãng phí nghiêm trọng tài sản của Nhà nước và của tập thể để có cuộc sống xa hoa, phè phỡn
D. Sống sang, ăn sang, tiêu sang, chơi sang
Câu 10: Vấn đề có ý nghĩa quyết định tăng cường mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng được nêu trong bài viết “Bài học lịch sử vô giá” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?
A. Đảm bảo đời sống nhân dân, trước hết là đảm bảo việc làm, chăm lo cái ăn, cái mặc, sức khỏe, việc học hành
B. Thực hiện nguyên tắc công bằng xã hội, lối sống có văn hóa, bảo đảm an toàn xã hội
C. Đảng phải chăm lo đầy đủ và sâu sắc đến đời sống, lợi ích của quần chúng; thật sự tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của tập thể quần chúng; củng cố và xây dựng tổ chức đảng trong sạch, khắc phục những hiện tượng tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, làm cho Đảng thật sự xứng đáng là người lãnh đạo và người đầy tớ trung thành của nhân dân
D. Tất cả A, B, C
Câu 11: Trong bài viết “Bệnh sợ trách nhiệm” của có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người sợ trách nhiệm thường có biểu hiện gì?
A. Làm việc một cách cầm chừng cho “đủ bốn phận”, cốt sao không phạm phải khuyết điểm gì lớn
B. Rụt rè, do dự trong khi giải quyết công việc, không phát biểu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của riêng mình
C. Ngại “va chạm” trong quan hệ với các đồng chí trong đơn vị, với cấp trên và cả cấp dưới
D. Tất cả A, B, C
Câu 12: Để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng, có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu các cơ quan chức năng cần phải làm gì?
A. Chú trọng áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng ngay trong quá trình điều tra
B. Có dấu hiệu thì phải khởi tố, điều tra, kết luận có tội thì phải truy tố
C. Kịp thời phong tỏa tài sản có dấu hiệu tham nhũng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử
D. Chú trọng truy tìm, kịp thời áp dụng các biện pháp đồng bộ để thu hồi triệt để tài sản tham nhũng ngay từ giai đoạn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
Câu 13: Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán phải được tiến hành thường xuyên, toàn diện và công khai, có trọng tâm, trọng điểm; yêu cầu tập trung vào các lĩnh vực nào?
A. Có nhiều dư luận về tham nhũng, tiêu cực
B. Dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực
C. Suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
D. Tất cả A, B, C
Câu 14: Mục đích của việc xử lý tham nhũng, tiêu cực là gì?
A. Bảo vệ tính tôn nghiêm của pháp luật
B. Trị bệnh cứu người
C. Bảo vệ của công
D. Tất cả A, B, C
Câu 15: Trong giai đoạn 2012 - 2022, các cơ quan chức năng đã xét xử sơ thẩm bao nhiêu vụ, bị cáo về tội tham nhũng?
A. 2.657 vụ/5.841 bị cáo
B. 2.628 vụ/6.199 bị cáo
C. 2.352 vụ/4.567 bị cáo
D. 2.439 vụ/5.647 bị cáo
Câu 16: Trong bài viết “Kiên quyết, kiên trì thực hiện với quyết tâm chính trị cao nhất, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái”, có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đến “tinh thần” của Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, là phải làm gì?
A. Phải hành động, tránh nói nhiều làm ít
B. Tránh nói nhiều làm ít, chỉ nói mà không làm
C. Phải hành động, rõ hiệu quả
D. Phải hành động, hành động thiết thực, rõ hiệu quả; tránh nói nhiều làm ít hoặc chỉ nói mà không làm
Câu 17: Vì sao phải kiên định sự lãnh đạo của Đảng, coi đây là vấn đề nguyên tắc?
A. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường và mọi hoạt động xã hội
B. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu mang lại những thành tựu của công cuộc đổi mới
C. Sự lãnh đạo của Đảng góp phần thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua
D. Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc mới, sáng tạo, phù hợp với thực tế ở Việt Nam
Câu 18: Trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải quán triệt nguyên tắc nào sau đây?
A. Có vụ việc thì phải xác minh làm rõ; tích cực, khẩn trương, rõ đến đâu xử lý đến đó.
B. Có vụ việc thì phải xác minh làm rõ; tích cực, khẩn trương, rõ đến đâu xử lý đến đó, xử lý cả hành vi tham nhũng, tiêu cực và hành vi dung túng, bao che cho tham nhũng, tiêu cực, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng, tiêu cực.
C. Có vụ việc thì phải xác minh làm rõ; xử lý cả hành vi tham nhũng và hành vi dung túng, bao che cho tham nhũng, can thiệp, cản trở việc chống tham nhũng.
D. Có vụ việc thì phải xác minh làm rõ; tích cực, khẩn trương, rõ đến đâu xử lý đến đó, xử lý cả hành vi tham nhũng và hành vi dung túng, bao che cho tham nhũng.
Câu 19: Ban Chấp hành Trung ương quyết định chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
B. Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
D. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Câu 20: Theo có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong giai đoạn hiện nay và lâu dài, công tác xây dựng Đảng lại càng quan trọng, không được chủ quan, mất cảnh giác, vì sao?
A. Nhiệm vụ chính trị nặng nề, có nhiều vấn đề mới đặt ra chưa có tiền lệ, phức tạp, khó khăn
B. Tình hình Đảng và công tác xây dựng Đảng còn không ít yếu kém, khuyết điểm
C. Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch
D. Tất cả A, B, C
*Lưu ý: Đáp án tuần 2 Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đang thu hút sự quan tâm của đông đảo thí sinh. Nhiều bạn đang tìm kiếm Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng để đối chiếu và kiểm tra kết quả.
Với tính chất quan trọng của nội dung, việc cập nhật Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng sẽ giúp các thí sinh chuẩn bị tốt hơn cho các tuần thi tiếp theo.
Thông tin về Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng không chỉ hỗ trợ thí sinh mà còn giúp lan tỏa tinh thần trách nhiệm trong cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng.
Đáp án Tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Kiên quyết kiên trì đấu tranh phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam? (Hình ảnh Internet)
Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nội dung ra sao?
Căn cứ vào Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam về nội dung Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Cụ thể:
- Phần thứ nhất. “Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam”.
- Phần thứ hai: “Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa, cå lẫn gốc”.
- Phần thứ ba: “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”.
Giải thưởng Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2024 ra sao?
Căn cứ Phần IV Thể lệ cuộc thi kèm theo Quyết định 02-QĐ/BTC Tải về ngày 15/10/2024 của tỉnh Quảng Nam có nêu về cơ cấu giải thưởng Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu cuốn sách của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng như sau:
Cá nhân và tập thể đạt giải thưởng Cuộc thi được nhận tiền thưởng và Giấy chứng nhận của Ban Tổ chức Cuộc thi.
(1) Giải cá nhân: Mỗi kỳ thi có các giải thưởng bao gồm:
- 01 giải Nhất: 1.000.000 đồng/giải;
- 02 giải Nhì: 700.000 đồng/giải;
- 02 giải Ba: 500.000 đồng/giải;
- 03 giải Khuyến khích: 300.000 đồng/giải.
Tiêu chí xét giải thi tuần: Ban Tổ chức sẽ xếp giải thi tuần theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi hết số lượng giải của tuần thi. Trong đó, tiêu chí xét giải theo thứ tự ưu tiên:
+ Số câu trả lời đúng nhiều nhất;
+ Thời gian hoàn thành lượt thi sớm nhất;
+ Dự đoán chính xác hoặc gần đúng (dưới và trên) tổng số người tham gia dự thi trong tuần;
+ Các trường hợp khác do Ban Tổ chức quyết định.
(2) Giải tập thể: Kết thúc Cuộc thi, Ban Tổ chức Cuộc thi căn cứ vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Cuộc thi, tỉ lệ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên tham gia Cuộc thi và số giải đạt được hàng tuần của các cơ quan, đơn vị, địa phương để trao giải tập thể.
- 01 giải Nhất, tiền thưởng: 5.000.000 đồng.
- 03 giải Nhì, tiền thưởng: 3.000.000 đồng.
- 05 giải Ba, tiền thưởng: 2.000.000 đồng.
- 10 giải khuyến khích, tiền thưởng: 1.000.000đ/giải.
Cá nhân, tập thể đạt giải thưởng Cuộc thi được nhận tiền thưởng và Giấy chứng nhận của Ban Tổ chức Cuộc thi, trao trực tiếp tại buổi Tổng kết Cuộc thi.
Trong thời gian 14 ngày kể từ ngày công bố kết quả kỳ thi trên Trang Thông tin điện tử, cá nhân đạt giải không cung cấp và xác nhận thông tin cá nhân với đại diện Ban Tổ chức Cuộc thi hoặc từ chối nhận giải, Ban Tổ chức sẽ chuyển giá trị giải thưởng vào ngân sách Nhà nước theo quy định.
*Lưu ý: Chỉ xét giải thưởng đối với các cá nhân tham gia thi trả lời đúng trên 50% số câu hỏi (trong 20 câu hỏi) của kỳ tham gia.
Trong mỗi kỳ thi, mỗi cá nhân có thể tham gia nhiều lần thi nhưng tối đa không quá 03 lần thi và sẽ lấy kết quả của lần tham gia sau cùng.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổng hợp tổng mức đầu tư xây dựng của dự án trong trường hợp nào? Được xác định như thế nào theo Thông tư 11?
- Chủ sở hữu của tổ chức tài chính vi mô là ai? Chủ sở hữu của tổ chức tài chính vi mô phải đáp ứng điều kiện gì?
- Giám sát trưởng của tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng hạng 3 phải có chứng chỉ hành nghề hạng mấy?
- Hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ bao gồm các loại giấy tờ nào?
- Mẫu Biên bản kiểm tra giám sát đảng viên mới nhất? Tải về Biên bản kiểm tra giám sát đảng viên của chi bộ?